Từ khóa tìm kiếm: PGSTS Phạm Văn Tình

Cụm từ “phù hợp” liên quan đến cụm từ “hổ phù” như thế nào?

[VOV2] - Từ “phù hợp” liên quan thế nào đến từ “hổ phù”? Thành ngữ “múa tay trong bị” thường được dùng trong những trường hợp nào? Cụm từ “ăn lường”, và “ăn quẩn” có hàm ý gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Từ “phù hợp” liên quan thế nào đến từ “hổ phù”? Thành ngữ “múa tay trong bị” thường được dùng trong những trường hợp nào? Cụm từ “ăn lường”, và “ăn quẩn” có hàm ý gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Tìm hiểu về khái niệm “bệnh đặc hữu”

[VOV2] - Cụm từ "đặc hữu” trong "bệnh đặc hữu" có nghĩa là gì? Cụm từ “di lý”, “áp tải”, “áp tống”, và “tháp tùng” sử dụng khác nhau ra sao? PGSTS Phạm Văn Tình giải thích cụ thể.

[VOV2] - Cụm từ "đặc hữu” trong "bệnh đặc hữu" có nghĩa là gì? Cụm từ “di lý”, “áp tải”, “áp tống”, và “tháp tùng” sử dụng khác nhau ra sao? PGSTS Phạm Văn Tình giải thích cụ thể.

Cụm từ “bóc phốt” hay “dính phốt”, chữ “phốt” có nguồn gốc thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “bóc phốt” hay “dính phốt”, từ “phốt” có nguồn gốc từ đâu và có ý nghĩa ra sao? Trong cụm từ “ông bầu”, hay “bầu sô”, từ “bầu” có nghĩa là gì? Rồi từ “cai” trong “cai đầu dài” có nghĩa gốc thế nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “bóc phốt” hay “dính phốt”, từ “phốt” có nguồn gốc từ đâu và có ý nghĩa ra sao? Trong cụm từ “ông bầu”, hay “bầu sô”, từ “bầu” có nghĩa là gì? Rồi từ “cai” trong “cai đầu dài” có nghĩa gốc thế nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Cụm từ “sao kê” có ý nghĩa là gì?

[VOV2] - Cụm từ “sao kê” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “cắt lỗ bất động sản” có hàm ý ra sao? Câu“khôn cho người ta rái, dại cho người ta thương, dở dở ương ương chỉ tổ cho người ta ghét” người xưa sử dụng trong trường hợp nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “sao kê” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “cắt lỗ bất động sản” có hàm ý ra sao? Câu“khôn cho người ta rái, dại cho người ta thương, dở dở ương ương chỉ tổ cho người ta ghét” người xưa sử dụng trong trường hợp nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Khái niệm “đuối nước” và “chết đuối” có đồng nghĩa hay không?

[VOV2] - Cụm từ “đuối nước” và “chết đuối” có cùng nghĩa hay không? Từ “phong thành” có nghĩa gốc ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích về những từ ngữ này.

[VOV2] - Cụm từ “đuối nước” và “chết đuối” có cùng nghĩa hay không? Từ “phong thành” có nghĩa gốc ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích về những từ ngữ này.

Hiểu thế nào về câu “tháng Giêng bếp chủ nhà, tháng Ba bếp con ở”?

[VOV2] - Câu tục ngữ “Tháng Giêng bếp chủ nhà, tháng ba bếp con ở” có hàm ý gì? Cụm từ “cộng đồng” hiện được sử dụng trong những trường hợp nào? Rồi cụm từ “bao đồng” được sử dụng như thế nào mới là đúng? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Câu tục ngữ “Tháng Giêng bếp chủ nhà, tháng ba bếp con ở” có hàm ý gì? Cụm từ “cộng đồng” hiện được sử dụng trong những trường hợp nào? Rồi cụm từ “bao đồng” được sử dụng như thế nào mới là đúng? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

“Phong vị” và “hương vị” phân biệt sử dụng thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “phong vị” và “hương vị” khác nhau thế nào? Rồi cụm từ “đầu thú” và “tự thú” phân biệt sử dụng ra sao? Câu thành ngữ : “Môn đăng hậu đối”, và “môn đương hậu đối”, câu nào mới là chính xác? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “phong vị” và “hương vị” khác nhau thế nào? Rồi cụm từ “đầu thú” và “tự thú” phân biệt sử dụng ra sao? Câu thành ngữ : “Môn đăng hậu đối”, và “môn đương hậu đối”, câu nào mới là chính xác? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Cụm từ “văn hiến” và “văn vật” được sử dụng thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.