Nâng tầm vị thế nhà giáo, thu hút nhân tài vào ngành giáo dục
[VOV2] - Để thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, không chỉ cần một chính sách đãi ngộ hợp lý, mà còn cần một môi trường đủ sức truyền cảm hứng, sự tôn trọng và giá trị xứng đáng cho những đóng góp của họ.
[VOV2] - Để thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, không chỉ cần một chính sách đãi ngộ hợp lý, mà còn cần một môi trường đủ sức truyền cảm hứng, sự tôn trọng và giá trị xứng đáng cho những đóng góp của họ.
Tự động phát
Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về số lượng ca ghép tạng mỗi năm
"Gia vị" tình yêu - nêm sao cho khéo
Chiêm nghiệm võ học cùng những danh sư nổi tiếng
[VOV2] - Để thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, không chỉ cần một chính sách đãi ngộ hợp lý, mà còn cần một môi trường đủ sức truyền cảm hứng, sự tôn trọng và giá trị xứng đáng cho những đóng góp của họ.
[VOV2] - Kết luận 91 của Bộ Chính trị đã yêu cầu nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học. Để tiếng Anh trở thành công cụ trong Kỷ nguyên vươn mình đã trở nên cấp thiết.
[VOV2] - Chuyên ngành ghép tạng của Việt Nam đi sau thế giới gần nửa thế kỷ và sau các nước trong khu vực khoảng 20 năm, thế nhưng đến nay trình độ ghép tạng của nước ta đã tương đương với các nước phát triển trong khu vực.
[VOV2] - Phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng. Chỉ khi làm tốt công tác này mới giúp nâng cao nhận thức, ý thức để chấp hành pháp luật một cách tự giác, nghiêm minh, nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật.
[VOV2] - Phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng. Chỉ khi làm tốt công tác này mới giúp nâng cao nhận thức, ý thức để chấp hành pháp luật một cách tự giác, nghiêm minh, nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật.
[VOV2] - Sáng kiến "6 quốc gia, 1 điểm đến" được đánh giá là cơ hội tốt để các bên tận dụng lợi thế của nhau mở rộng nguồn khách, tăng trưởng du lịch, nhưng có nắm bắt, phát huy được cơ hội này hay không… thì chỉ có thể phụ thuộc vào chính chúng ta.
[VOV2] - Muốn khơi dậy sức dân đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, thì công tác chống lãng phí phải đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách. Phải coi phòng, chống lãng phí là nhiệm vụ ngang hàng với phòng, chống tham nhũng.
[VOV2] - Báo cáo của Bộ Tư pháp về kết quả rà soát hệ thống pháp luật cho biết, để thực hiện 1 dự án đầu tư có sử dụng đất, về mặt pháp lý, nhà đầu tư phải trải qua 40 bước thủ tục và mất khoảng 310 ngày.
[VOV2] - Chọn người đàn ông có điều kiện kinh tế gia đình khá giả nhưng không có chí tiến thủ hay người đàn ông có gia cảnh khó khăn nhưng lại có nghị lực vươn lên? Cùng nhà báo Phong Điệp gỡ rối cho cô gái.
[VOV2] - Thiếu đàn bà, đàn ông chẳng hứa hẹn. Thiếu đàn ông, đàn bà chẳng cả tin. Có lẽ vì phụ nữ yêu bằng tai, nên khi yêu thường rất dễ mù quáng…
[VOV2] - Chồng mải vui, không chăm con nhỏ và làm việc nhà, lại thêm áp lực nợ nần đè nặng khiến cô vợ dễ nổi cáu. Vợ chồng dần mất kết nối, thậm chí trở nên ghét nhau. Làm gì để hóa giải mâu thuẫn này?
[VOV2] - Ghen tuông là một thứ gia vị của tình yêu, nhưng nêm nếm thế nào cho khéo, cho vừa, cho đủ độ lại là một nghệ thuật mà không phải ai cũng làm được. Cùng nghe nhà văn Phong Điệp chia sẻ về điều này.
[VOV2] - Ghen tuông là một thứ gia vị của tình yêu, nhưng nêm nếm thế nào cho khéo, cho vừa, cho đủ độ lại là một nghệ thuật mà không phải ai cũng làm được. Cùng nghe nhà văn Phong Điệp chia sẻ về điều này.
[VOV2] - Dân gian ta vẫn ngợi ca đức tính thật thà. Nhưng theo nhà văn Hoàng Anh Tú, trong hôn nhân thì “lời thật thà như một liều độc dược”. Tại sao lại như vậy? Nhà văn Hoàng Anh Tú sẽ tiết lộ và giúp bạn sử dụng lời thật thà như liều thuốc bổ.
[VOV2] - Ly hôn thì sợ mang tiếng bị chồng bỏ, giữ gia đình để con có mái nhà đủ cha mẹ thì ngày ngày phải nghe tiếng chửi rủa, thậm chí cả đánh đập của người chồng. Làm gì để thoát khỏi tình cảnh này đây?
[VOV2] - Xưa nay dường như phụ nữ được đặc quyền danh hiệu nói nhiều hay lắm điều. Phụ nữ lắm điều được coi là bình thường. Vậy đàn ông mà nhiều lời thì có khác thường không? Làm thế nào để đối phó với “đàn ông lắm lời”?
[VOV2] - Real Madrid và Manchester City. Hai đội bóng, hai đế chế từng thống trị bóng đá thế giới, giờ đây lại cùng chìm trong cơn bão giông tố. Liệu đây chỉ là một giai đoạn khó khăn nhất thời, hay là dấu hiệu cho thấy sự suy tàn của hai thế lực bóng đá?
[VOV2] - Taekwondo và Karate là 2 "mỏ vàng” gắn liền với những gương mặt Olympic, ASIAD như Trần Hiếu Ngân, Hồ Nhất Thống, Vũ Thị Nguyệt Ánh, Phạm Trần Nguyên. Họ cũng là những “cao đồ” của 2 bậc “danh sư” Trương Ngọc Để và Lê Công.
[VOV2] - Đội U17 Việt Nam đã giành vé vào VCK U17 châu Á 2025, song vẫn nhận về lời bình luận thiếu tích cực khi cùng U17 Yemen thực hiện chiến thuật “chuyền qua, chuyền lại”. Điều này có bất công cho nỗ lực, cố gắng lẫn toan tính của thầy trò HLV Roland?
[VOV2] - Ranh giới giữa “vượt qua chính mình” và “quá sức” càng trở nên mong manh khi người tập không nhận thức đúng và đủ, từ đó dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc.
[VOV2] - Ranh giới giữa “vượt qua chính mình” và “quá sức” càng trở nên mong manh khi người tập không nhận thức đúng và đủ, từ đó dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc.
[VOV2] - Liệu ranh giới quốc gia có còn ý nghĩa trên bản đồ bóng đá? Khi mà ranh giới quốc gia không còn mang nhiều ý nghĩa trước sức mạnh hủy diệt của “cơn lốc toàn cầu hóa”, liệu bản sắc dân tộc có còn nguyên vẹn trên sân cỏ?
[VOV2] - Ánh Viên và Thanh Phúc, một người là nữ hoàng đường đua xanh, người kia là nữ hoàng đi bộ, giờ đây đang tích cực truyền tải thông điệp "ai cũng có thể chạy", “ai cũng có thể bơi”, cũng như lan tỏa năng lượng tích cực "tự tin sống với đam mê".
[VOV2] - Công Phượng hồi hương đồng nghĩa với việc Việt Nam không còn cầu thủ chơi bóng ở nước ngoài. Sau nhiều năm, xuất ngoại mãi là câu chuyện buồn của bóng đá Việt Nam.