Từ khóa tìm kiếm: Tiết nghĩa

Hoàng Diệu - Vị Tổng đốc thứ 2 tuẫn tiết để giữ Thành Hà Nội

[VOV2] - Trong vòng chưa đầy 10 năm (từ 1873 - 1882), có hai vị Tổng đốc Thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu đã tuẫn tiết để tỏ rõ nghĩa khí một lòng sống chết bảo vệ thành trước sự tấn công của thực dân Pháp xâm lược.

[VOV2] - Trong vòng chưa đầy 10 năm (từ 1873 - 1882), có hai vị Tổng đốc Thành Hà Nội là Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu đã tuẫn tiết để tỏ rõ nghĩa khí một lòng sống chết bảo vệ thành trước sự tấn công của thực dân Pháp xâm lược.

Nguyễn Tự Cường - Tiết nghĩa đại vương của vùng đất tam khôi

[VOV2] - Nguyễn Tự Cường sinh năm 1488 mất năm 1548, ông đỗ Hoàng giáp khoa thi Giáp Tuất, niên hiệu Hồng Thuận thứ 6 (1514). Ra làm quan vào thời kỳ nhà Lê có nhiều rối ren nhưng ông đã tỏ rõ khí thế của một nhà nho học, một hiền tài của đất nước.

[VOV2] - Nguyễn Tự Cường sinh năm 1488 mất năm 1548, ông đỗ Hoàng giáp khoa thi Giáp Tuất, niên hiệu Hồng Thuận thứ 6 (1514). Ra làm quan vào thời kỳ nhà Lê có nhiều rối ren nhưng ông đã tỏ rõ khí thế của một nhà nho học, một hiền tài của đất nước.

Lê Đức Toản vị trung thần nhà Lê không thờ hai vua

[VOV2] - Tiến sĩ Lê Đức Toản (1452-1509) nổi danh là bậc tôi trung của nhà Lê, luôn nêu cao tinh thần của đạo Nho “trung với vua, làm quan để giúp vua, giúp đời”. Ông được phong là bậc "Tiết nghĩa - Trí đại - Trí cương".

[VOV2] - Tiến sĩ Lê Đức Toản (1452-1509) nổi danh là bậc tôi trung của nhà Lê, luôn nêu cao tinh thần của đạo Nho “trung với vua, làm quan để giúp vua, giúp đời”. Ông được phong là bậc "Tiết nghĩa - Trí đại - Trí cương".