Nguy cơ nhiễm Covid - 19 ở người cao tuổi và biện pháp phòng tránh
Thực tế tình hình dịch bệnh Covid-19 trên thế giới và Việt Nam cho thấy, người già là đối tượng dễ bị dịch bệnh tấn công và diễn biến xấu nhanh hơn so với các nhóm tuổi khác. Nguyên nhân và cách phòng tránh nhiễm bệnh cho người cao tuổi trước chủng virus mới hiện nay là gì?
Thực tế tình hình dịch bệnh Covid-19 trên thế giới và Việt Nam cho thấy, người già là đối tượng dễ bị dịch bệnh tấn công và diễn biến xấu nhanh hơn so với các nhóm tuổi khác. Nguyên nhân và cách phòng tránh nhiễm bệnh cho người cao tuổi trước chủng virus mới hiện nay là gì?
Dịch Covid 19: Cơ hội hay thách thức trong giữ gìn tổ ấm gia đình
Mặc dù dịch Covid-19 đã và đang tiếp tục có những diễn biến phức tạp ở nhiều nước trên thế giới, song với Việt Nam chúng ta, có thể nói, đã qua những ngày dịch bệnh căng thẳng để bước vào một cuộc sống với trạng thái “bình thường mới”. Dẫu vậy thì những tác động, ảnh hưởng từ dịch bệnh chưa phải đã hết. Bên cạnh một số gia đình biết tận dụng quãng thời gian dài giãn cách xã hội để “sống chậm”, gắn kết tình thân… thực tế là nhiều gia đình đã không hề có sự chuẩn bị, họ không biết phải ứng phó, đối diện như thế nào trước những biến cố từ dịch bệnh. Chính vì vậy mà không ít các xung đột, tranh cãi, thậm chí là bạo lực... đã xảy ra trong quãng thời gian này. Vậy dịch Covid-19 – Cơ hội hay thách thức trong giữ gìn tổ ấm gia đình (Câu chuyện Văn hóa 15/6)
Mặc dù dịch Covid-19 đã và đang tiếp tục có những diễn biến phức tạp ở nhiều nước trên thế giới, song với Việt Nam chúng ta, có thể nói, đã qua những ngày dịch bệnh căng thẳng để bước vào một cuộc sống với trạng thái “bình thường mới”. Dẫu vậy thì những tác động, ảnh hưởng từ dịch bệnh chưa phải đã hết. Bên cạnh một số gia đình biết tận dụng quãng thời gian dài giãn cách xã hội để “sống chậm”, gắn kết tình thân… thực tế là nhiều gia đình đã không hề có sự chuẩn bị, họ không biết phải ứng phó, đối diện như thế nào trước những biến cố từ dịch bệnh. Chính vì vậy mà không ít các xung đột, tranh cãi, thậm chí là bạo lực... đã xảy ra trong quãng thời gian này. Vậy dịch Covid-19 – Cơ hội hay thách thức trong giữ gìn tổ ấm gia đình (Câu chuyện Văn hóa 15/6)
Hà Nội: Hy vọng một diện mạo mới cho con đường gốm sứ
Nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ, thực hiện gia cố vững chắc đê điều, đảm bảo an toàn phòng, chống lũ và tạo cảnh quan đô thị, TP. Hà Nội đang tiến hành mở rộng đường Âu Cơ (đoạn từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân). Để thực hiện dự án này, gần 600m con đường gốm sứ đã bị phá bỏ khiến người dân Thủ đô và khách du lịch không khỏi tiếc nuối, dù biết đó là việc không thể khác được.
Nhằm giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ, thực hiện gia cố vững chắc đê điều, đảm bảo an toàn phòng, chống lũ và tạo cảnh quan đô thị, TP. Hà Nội đang tiến hành mở rộng đường Âu Cơ (đoạn từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân). Để thực hiện dự án này, gần 600m con đường gốm sứ đã bị phá bỏ khiến người dân Thủ đô và khách du lịch không khỏi tiếc nuối, dù biết đó là việc không thể khác được.
Hà Nội: Người lao động nhọc nhằn mưu sinh dưới trời nắng nóng
Hà Nội đang trải qua những ngày nắng nóng với nền nhiệt độ cao khiến cuộc sống của người dân càng trở nên vất vả. Giữa cái nắng như đổ lửa, người dân thủ đô vẫn tất bật mưu sinh, tiếp tục duy trì cuộc sống thường ngày
Hà Nội đang trải qua những ngày nắng nóng với nền nhiệt độ cao khiến cuộc sống của người dân càng trở nên vất vả. Giữa cái nắng như đổ lửa, người dân thủ đô vẫn tất bật mưu sinh, tiếp tục duy trì cuộc sống thường ngày
Ở nhà mùa dịch Covid-19: Tù túng sinh bạo lực?
Trong thời gian ở nhà giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, vấn nạn bạo lực trong các gia đình trên toàn thế giới lại có xu hướng tăng lên. Sự tù túng về mặt không gian cộng thêm phải đối mặt với nhiều nỗi lo: nỗi lo về dịch bệnh, nguồn thu nhập bị sụt giảm khiến người ta dễ nảy sinh tâm lý tiêu cực, dẫn đến mâu thuẫn. Làm thế nào để giữ hòa khí, giữ gìn hạnh phúc gia đình? Chuyên gia tư vấn tâm lý gia đình Phạm Thái Liên sẽ gợi mở những giải pháp trong Câu chuyện văn hóa 08/06.
Trong thời gian ở nhà giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19, vấn nạn bạo lực trong các gia đình trên toàn thế giới lại có xu hướng tăng lên. Sự tù túng về mặt không gian cộng thêm phải đối mặt với nhiều nỗi lo: nỗi lo về dịch bệnh, nguồn thu nhập bị sụt giảm khiến người ta dễ nảy sinh tâm lý tiêu cực, dẫn đến mâu thuẫn. Làm thế nào để giữ hòa khí, giữ gìn hạnh phúc gia đình? Chuyên gia tư vấn tâm lý gia đình Phạm Thái Liên sẽ gợi mở những giải pháp trong Câu chuyện văn hóa 08/06.
Giải pháp cho cây xanh trong trường học và đô thị
Cây xanh là một phần thiết yếu của trường học và cuộc sống. Tuy nhiên, sau vụ cây phượng vĩ gãy đổ khiến 1 học sinh tử vong, hơn chục em khác bị thương, và ngay sau đó một số cây cũng gãy đổ ở các trường học khác, nhiều trường vì quá lo lắng đã cho "xoá sổ" các cây lớn trong sân trường, nhất là phượng vĩ. Vì thế, sân trường bỗng trở nên nắng nóng và ngột ngạt vì thiếu bóng cây. Vậy, việc chặt trụi cây xanh trong trường học có phải là cách tốt nhất? Và có giải pháp gì cho vấn đề cây xanh trong trường học (nói riêng) và cây xanh đô thị (nói chung) để vừa tạo được bóng mát, tạo môi trường xanh nhưng vẫn đảm bảo an toàn?
Cây xanh là một phần thiết yếu của trường học và cuộc sống. Tuy nhiên, sau vụ cây phượng vĩ gãy đổ khiến 1 học sinh tử vong, hơn chục em khác bị thương, và ngay sau đó một số cây cũng gãy đổ ở các trường học khác, nhiều trường vì quá lo lắng đã cho "xoá sổ" các cây lớn trong sân trường, nhất là phượng vĩ. Vì thế, sân trường bỗng trở nên nắng nóng và ngột ngạt vì thiếu bóng cây. Vậy, việc chặt trụi cây xanh trong trường học có phải là cách tốt nhất? Và có giải pháp gì cho vấn đề cây xanh trong trường học (nói riêng) và cây xanh đô thị (nói chung) để vừa tạo được bóng mát, tạo môi trường xanh nhưng vẫn đảm bảo an toàn?
"Tết thiếu nhi: Sẻ chia là hạnh phúc" ấm áp tình yêu thương
Với mong muốn được chăm lo, chia sẻ khó khăn với trẻ em nghèo nhân dịp Tết Thiếu nhi (1/6); mang đến cho các em những tiếng cười tiếng hát, những món quà nho nhỏ đầy thương yêu, Nhóm Chia sẻ yêu thương phối hợp với Đoàn Thanh niên Trung đoàn Cảnh sát cơ động, Công an phường Phúc Xá và Đoàn TNCS HCM phường Phúc xá (quận Ba Đình, Hà Nội) tổ chức chương trình "Tết thiếu nhi, sẻ chia là hạnh phúc" cho trẻ em ở xóm trọ chân cầu Long Biên.
Với mong muốn được chăm lo, chia sẻ khó khăn với trẻ em nghèo nhân dịp Tết Thiếu nhi (1/6); mang đến cho các em những tiếng cười tiếng hát, những món quà nho nhỏ đầy thương yêu, Nhóm Chia sẻ yêu thương phối hợp với Đoàn Thanh niên Trung đoàn Cảnh sát cơ động, Công an phường Phúc Xá và Đoàn TNCS HCM phường Phúc xá (quận Ba Đình, Hà Nội) tổ chức chương trình "Tết thiếu nhi, sẻ chia là hạnh phúc" cho trẻ em ở xóm trọ chân cầu Long Biên.
Thị trường quà 1/6: Tiêu chí an toàn, giáo dục được ưu tiên
Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết Thiếu nhi 1/6, thị trường đồ chơi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã trở nên sôi động với đang dạng chủng loại và màu sắc phong phú. Phụ huynh đã chú ý hơn tới chất liệu và nguồn gốc, xuất xứ của các loại đồ chơi. Dù các mặt hàng đồ chơi an toàn nhập khẩu nước ngoài có giá thành cao hơn từ 20% đến thậm chí là gấp vài lần so với các mặt hàng đồ chơi thông thường nhưng vẫn được nhiều bậc phụ huynh lựa chọn.
Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết Thiếu nhi 1/6, thị trường đồ chơi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã trở nên sôi động với đang dạng chủng loại và màu sắc phong phú. Phụ huynh đã chú ý hơn tới chất liệu và nguồn gốc, xuất xứ của các loại đồ chơi. Dù các mặt hàng đồ chơi an toàn nhập khẩu nước ngoài có giá thành cao hơn từ 20% đến thậm chí là gấp vài lần so với các mặt hàng đồ chơi thông thường nhưng vẫn được nhiều bậc phụ huynh lựa chọn.