Từ khóa tìm kiếm: PGS.TS Phạm Văn Tình T

Kiểm tra, kiểm sát và kiểm soát sử dụng khác nhau thế nào?

[VOV2] - Các cụm từ “kiểm tra”, “kiểm sát” và “kiểm soát” sử dụng phân biệt thế nào? Cụm từ “vị kỷ” và “ích kỷ” khác nhau ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “khắc kỷ” và “minh triết”? Chuyên gia Ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Các cụm từ “kiểm tra”, “kiểm sát” và “kiểm soát” sử dụng phân biệt thế nào? Cụm từ “vị kỷ” và “ích kỷ” khác nhau ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “khắc kỷ” và “minh triết”? Chuyên gia Ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Nền nếp hay nề nếp?

[VOV2] - Trong hai từ "nền nếp" và "nề nếp", từ nào mới là chính xác? Từ "hoang hoải" có ý nghĩa là gì? Trong cụm từ "đất lề quê thói", từ "lề" và từ "thói" có ý nghĩa ra sao? Chuyên gia Ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Trong hai từ "nền nếp" và "nề nếp", từ nào mới là chính xác? Từ "hoang hoải" có ý nghĩa là gì? Trong cụm từ "đất lề quê thói", từ "lề" và từ "thói" có ý nghĩa ra sao? Chuyên gia Ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Cụm từ “bản sắc” và “sắc thái” sử dụng thế nào mới là chính xác?

[VOV2] - Cụm từ “bản sắc” và “sắc thái” có ý nghĩa là gì và sử dụng thế nào mới là chính xác? Có thể hiểu ra sao về cụm từ “đa mưu túc trí” và “thực túc tư cương"? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “bản sắc” và “sắc thái” có ý nghĩa là gì và sử dụng thế nào mới là chính xác? Có thể hiểu ra sao về cụm từ “đa mưu túc trí” và “thực túc tư cương"? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Hiểu thế nào về cụm từ “hệ giá trị Việt Nam”?

[VOV2] - Cụm từ “hệ giá trị Việt Nam” từ góc nhìn ngôn ngữ học bao hàm nhiều ý nghĩa qua phân tích của PGS.TS Phạm Văn Tình.

[VOV2] - Cụm từ “hệ giá trị Việt Nam” từ góc nhìn ngôn ngữ học bao hàm nhiều ý nghĩa qua phân tích của PGS.TS Phạm Văn Tình.

Ngôn ngữ thời @ thật phong phú và khác lạ

[VOV2] - Trong giới trẻ xuất hiện một số những ngôn từ khá là khác lạ, mà chúng ta vẫn quen gọi là ngôn ngữ thời @. Nhiều từ dùng khá phổ biến nhưng chưa có trong từ điển chính thống - PGS.TS Phạm Văn Tình.

[VOV2] - Trong giới trẻ xuất hiện một số những ngôn từ khá là khác lạ, mà chúng ta vẫn quen gọi là ngôn ngữ thời @. Nhiều từ dùng khá phổ biến nhưng chưa có trong từ điển chính thống - PGS.TS Phạm Văn Tình.

Từ “chiềng” và “chạ” trong lời rao của mõ làng có ý nghĩa là gì?

[VOV2] - Từ “chiềng” và “chạ” trong “chiềng làng, chiềng chạ” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “viện dẫn” sử dụng thế nào mới là chính xác? Cụm từ “lưỡng dụng” có hàm ý ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Từ “chiềng” và “chạ” trong “chiềng làng, chiềng chạ” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “viện dẫn” sử dụng thế nào mới là chính xác? Cụm từ “lưỡng dụng” có hàm ý ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Vì sao người xưa lại nói “ăn vóc học hay”?

[VOV2] - Câu tục ngữ “ăn vóc học hay” có hàm ý gì? Câu “ăn như thuồng luồng đổ đó” được dùng để nói về những người như thế nào? Rồi cụm từ “khói lam chiều” có ý nghĩa sâu xa ra sao? Chuyên gia ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích trên VOV2.

[VOV2] - Câu tục ngữ “ăn vóc học hay” có hàm ý gì? Câu “ăn như thuồng luồng đổ đó” được dùng để nói về những người như thế nào? Rồi cụm từ “khói lam chiều” có ý nghĩa sâu xa ra sao? Chuyên gia ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích trên VOV2.

Hiểu thế nào về câu “Phân gio chẳng bằng cấy mò tháng sáu”?

[VOV2] - “Phân gio chẳng bằng cấy mò tháng sáu”, “Trai lành chửa vội, trai thối trời mưa”, “tháng 7 mưa gãy cành trám”! Những câu tục ngữ này có ý nghĩa là gì và được dân gian sử dụng như thế nào? Chuyên gia Ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích.

[VOV2] - “Phân gio chẳng bằng cấy mò tháng sáu”, “Trai lành chửa vội, trai thối trời mưa”, “tháng 7 mưa gãy cành trám”! Những câu tục ngữ này có ý nghĩa là gì và được dân gian sử dụng như thế nào? Chuyên gia Ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích.

Câu “tránh thằng một nai gặp thằng hai nậm” có hàm ý gì?

[VOV2] - Câu “Tránh thằng một nai, gặp thằng hai nậm” có hàm ý gì? “mắm mặn chết giòi” có phải đơn thuần chỉ là để nói về cách làm mắm hay không? Câu “người làm sao, bào hao làm vậy” để nói về những người như thế nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Câu “Tránh thằng một nai, gặp thằng hai nậm” có hàm ý gì? “mắm mặn chết giòi” có phải đơn thuần chỉ là để nói về cách làm mắm hay không? Câu “người làm sao, bào hao làm vậy” để nói về những người như thế nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Ý nghĩa câu tục ngữ "Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn con ăn bằng gì"

[VOV2] - Kho tàng Tục ngữ Việt Nam có những câu thời nay chúng ta khó có thể hiểu như: “Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn con ăn bằng gì?”, “Một ngày vãi chài, 72 ngày phơi lưới”. PGS.TS Phạm Văn Tình bật mí ý nghĩa của những câu tục ngữ này.

[VOV2] - Kho tàng Tục ngữ Việt Nam có những câu thời nay chúng ta khó có thể hiểu như: “Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn con ăn bằng gì?”, “Một ngày vãi chài, 72 ngày phơi lưới”. PGS.TS Phạm Văn Tình bật mí ý nghĩa của những câu tục ngữ này.