Từ khóa tìm kiếm: tiếng Viêt

Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” có ý nghĩa là gì?

[VOV2] - Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” thì có ý nghĩa là gì? Câu “gái thụt hai, trai thụt một” phải chăng là nói đến việc chọn tuổi lấy vợ, lấy chồng? Vì sao người xưa lại nói “chỗ đau hay đụng”? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích cụ thể.

[VOV2] - Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” thì có ý nghĩa là gì? Câu “gái thụt hai, trai thụt một” phải chăng là nói đến việc chọn tuổi lấy vợ, lấy chồng? Vì sao người xưa lại nói “chỗ đau hay đụng”? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích cụ thể.

Tên Tây át tên Ta: Sính ngoại hay lai căng ngôn ngữ?

[VOV2] - Tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài trên các bảng hiệu, nhà hàng, khu du lịch, chung cư và thậm chí ngay cả nghệ danh nghệ sĩ đang khiến các cơ quan chức năng đau đầu, còn người dân thì hoa mắt chóng mặt. Còn đâu "sự trong sáng của Tiếng Việt"?

[VOV2] - Tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài trên các bảng hiệu, nhà hàng, khu du lịch, chung cư và thậm chí ngay cả nghệ danh nghệ sĩ đang khiến các cơ quan chức năng đau đầu, còn người dân thì hoa mắt chóng mặt. Còn đâu "sự trong sáng của Tiếng Việt"?

Khái niệm “đuối nước” và “chết đuối” có đồng nghĩa hay không?

[VOV2] - Cụm từ “đuối nước” và “chết đuối” có cùng nghĩa hay không? Từ “phong thành” có nghĩa gốc ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích về những từ ngữ này.

[VOV2] - Cụm từ “đuối nước” và “chết đuối” có cùng nghĩa hay không? Từ “phong thành” có nghĩa gốc ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích về những từ ngữ này.

Giải thích một số ca dao tục ngữ về dự báo thời tiết

[VOV2] - Câu “Thâm đông, hồng tây, dựng mây, ai ơi ở lại ba ngày hãy đi” có nghĩa là gì? Rồi câu “Rồng đen uống nước thì nắng, mà rồng trắng uống nước thì mưa” được hiểu như thế nào? Chuyên gia khí tượng thủy văn Lê Thanh Hải sẽ giải thích cụ thể.

[VOV2] - Câu “Thâm đông, hồng tây, dựng mây, ai ơi ở lại ba ngày hãy đi” có nghĩa là gì? Rồi câu “Rồng đen uống nước thì nắng, mà rồng trắng uống nước thì mưa” được hiểu như thế nào? Chuyên gia khí tượng thủy văn Lê Thanh Hải sẽ giải thích cụ thể.

Bác Hồ – Tấm gương sáng trong công cuộc “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”

[VOV2] - Sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến việc sử dụng cũng như gìn giữ và bảo vệ tiếng Việt. Bác thường nhắc nhở mọi người phải biết giữ gìn và quý trọng tiếng Việt.

[VOV2] - Sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến việc sử dụng cũng như gìn giữ và bảo vệ tiếng Việt. Bác thường nhắc nhở mọi người phải biết giữ gìn và quý trọng tiếng Việt.

Đài Tiếng nói Việt Nam chung tay hiến máu cứu sống người bệnh

[VOV2] - Với thông điệp “Kết nối trái tim, kết nối cuộc sống”, Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình Hiến máu tình nguyện năm 2021 trong 3 ngày, 19/4 26/4 và 29/4.

[VOV2] - Với thông điệp “Kết nối trái tim, kết nối cuộc sống”, Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình Hiến máu tình nguyện năm 2021 trong 3 ngày, 19/4 26/4 và 29/4.

Luật Ngôn ngữ đâu chỉ để "bắt lỗi"

[VOV2] - Luật Ngôn ngữ, nếu ra đời, sẽ là căn cứ định hướng, uốn nắn và giám sát các hoạt động ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp (nói và viết) sao cho có quy củ, nền nếp, khẳng định vị trí và vai trò của tiếng Việt.

[VOV2] - Luật Ngôn ngữ, nếu ra đời, sẽ là căn cứ định hướng, uốn nắn và giám sát các hoạt động ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp (nói và viết) sao cho có quy củ, nền nếp, khẳng định vị trí và vai trò của tiếng Việt.

Chúng ta có quá tự ti khi dùng tiếng Việt?

[VOV2] - Hiện nay, trên phương tiện thông tin đại chúng, hiện tượng từ tiếng Anh được sử dụng xen lẫn tiếng Việt rất phổ biến cho dù chúng ta sẵn có những từ tiếng Việt mang nghĩa tương đương...

[VOV2] - Hiện nay, trên phương tiện thông tin đại chúng, hiện tượng từ tiếng Anh được sử dụng xen lẫn tiếng Việt rất phổ biến cho dù chúng ta sẵn có những từ tiếng Việt mang nghĩa tương đương...

Tên nước ngoài mới sang?

[VOV2] - Đứng ở trung tâm của Hà Nội hay TP.HCM, nếu chỉ nhìn các bảng hiệu công ty hay tòa nhà, hàng quán, bạn sẽ khó nhận ra mình đang ở đất nước nào.

[VOV2] - Đứng ở trung tâm của Hà Nội hay TP.HCM, nếu chỉ nhìn các bảng hiệu công ty hay tòa nhà, hàng quán, bạn sẽ khó nhận ra mình đang ở đất nước nào.

Cụm từ “văn hiến” và “văn vật” được sử dụng thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.