Từ khóa tìm kiếm: bảng nhãn

Làng khoa bảng Nguyệt Áng nổi tiếng đất kinh kỳ

[VOV2] - Làng khoa bảng Nguyệt Áng (xã Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội) là đất học nổi tiếng của đất kinh kỳ khi xưa. Vì nhiều người đỗ đạt, làm quan to trong triều nên Nguyệt Áng còn được gọi là “đất Trạng”.

[VOV2] - Làng khoa bảng Nguyệt Áng (xã Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội) là đất học nổi tiếng của đất kinh kỳ khi xưa. Vì nhiều người đỗ đạt, làm quan to trong triều nên Nguyệt Áng còn được gọi là “đất Trạng”.

Bảng nhãn Lương Đắc Bằng: bậc hiền tài nhà Lê

[VOV2] - Có một danh nhân là học trò của trạng Lường Lương Thế Vinh, là thầy của nhiều danh sĩ nổi tiếng trong lịch sử nước nhà như: Tiến sĩ Đinh Bạt Tụy, Tiến sĩ Nguyễn Thừa Hưu, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm... Ông chính là Bảng nhãn Lương Đắc Bằng.

[VOV2] - Có một danh nhân là học trò của trạng Lường Lương Thế Vinh, là thầy của nhiều danh sĩ nổi tiếng trong lịch sử nước nhà như: Tiến sĩ Đinh Bạt Tụy, Tiến sĩ Nguyễn Thừa Hưu, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm... Ông chính là Bảng nhãn Lương Đắc Bằng.

Cử tuyển, ứng tuyển và ứng cử khác nhau thế nào?

[VOV2] - “Cử tuyển”, “ứng cử” và “ứng tuyển” khác nhau thế nào? “Hỗ trợ”, “viện trợ” và “tài trợ” được dùng với hàm ý khác biệt ra sao? Rồi cụm từ “khoa bảng” và “bảng nhãn” được người xưa sử dụng với ý nghĩa là gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - “Cử tuyển”, “ứng cử” và “ứng tuyển” khác nhau thế nào? “Hỗ trợ”, “viện trợ” và “tài trợ” được dùng với hàm ý khác biệt ra sao? Rồi cụm từ “khoa bảng” và “bảng nhãn” được người xưa sử dụng với ý nghĩa là gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.