Nguy cơ nhiễm Covid - 19 ở người cao tuổi và biện pháp phòng tránh

Thực tế tình hình dịch bệnh Covid-19 trên thế giới và Việt Nam cho thấy, người già là đối tượng dễ bị dịch bệnh tấn công và diễn biến xấu nhanh hơn so với các nhóm tuổi khác. Nguyên nhân và cách phòng tránh nhiễm bệnh cho người cao tuổi trước chủng virus mới hiện nay là gì?

VOV2 VOV2

Thực tế tình hình dịch bệnh Covid-19 trên thế giới và Việt Nam cho thấy, người già là đối tượng dễ bị dịch bệnh tấn công và diễn biến xấu nhanh hơn so với các nhóm tuổi khác. Nguyên nhân và cách phòng tránh nhiễm bệnh cho người cao tuổi trước chủng virus mới hiện nay là gì?

VOV2 VOV2
23/02/2017

Phong trào tập "Yoga cười": Tan biến lo âu, cải thiện sức khỏe

Cuộc sống có quá nhiều nỗi lo âu, căng thẳng khiến cơ thể mệt mỏi. Cười chính là một trong những phương thức hữu hiệu giúp chúng ta lấy lại tinh thần làm việc, học tập. Yoga cười không cần thiết phải vận động toát mồ hôi như những bài tập yoga thông thường. Nó chú trọng vào việc giải tỏa stress để cải thiện sức khỏe, đây cũng là điểm khác biệt cơ bản nhất tạo sự hứng thú cho người tập.

Cuộc sống có quá nhiều nỗi lo âu, căng thẳng khiến cơ thể mệt mỏi. Cười chính là một trong những phương thức hữu hiệu giúp chúng ta lấy lại tinh thần làm việc, học tập. Yoga cười không cần thiết phải vận động toát mồ hôi như những bài tập yoga thông thường. Nó chú trọng vào việc giải tỏa stress để cải thiện sức khỏe, đây cũng là điểm khác biệt cơ bản nhất tạo sự hứng thú cho người tập.

23/02/2017

Kênh VOV Sức khoẻ và An toàn thực phẩm: 27/2 chính thức trên FM 89 Mhz

Tận tâm vì sức khoẻ người Việt – đó là phương châm hoạt động của Kênh phát thanh chuyên biệt Sức khoẻ và An toàn thực phẩm của Đài Tiếng nói Việt Nam, sẽ chính thức phát sóng vào ngày 27/2 tới. Ông Vũ Hải, Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam khẳng định, an toàn thực phẩm đang ngày càng trở thành vấn đề quan trọng và cấp thiết trong cuộc sống, đòi hỏi sự quan tâm của tất cả mọi người. Kênh Sức khoẻ và An toàn thực phẩm sẽ cung cấp cho người dân những kiến thức phong phú, đa dạng để lựa chọn những thực phẩm tốt nhất, bảo vệ sức khoẻ gia đình; đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lại các hành vi vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần xây dựng xã hội an toàn.

Tận tâm vì sức khoẻ người Việt – đó là phương châm hoạt động của Kênh phát thanh chuyên biệt Sức khoẻ và An toàn thực phẩm của Đài Tiếng nói Việt Nam, sẽ chính thức phát sóng vào ngày 27/2 tới. Ông Vũ Hải, Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam khẳng định, an toàn thực phẩm đang ngày càng trở thành vấn đề quan trọng và cấp thiết trong cuộc sống, đòi hỏi sự quan tâm của tất cả mọi người. Kênh Sức khoẻ và An toàn thực phẩm sẽ cung cấp cho người dân những kiến thức phong phú, đa dạng để lựa chọn những thực phẩm tốt nhất, bảo vệ sức khoẻ gia đình; đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lại các hành vi vi phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần xây dựng xã hội an toàn.

15/11/2016

Chuyện cụ già hơn nửa thế kỷ khắc bút bên Hồ Gươm

Ở vào cái tuổi “xưa nay hiếm”, nhưng ngày nào cũng vậy, dù mưa hay nắng, người nghệ sĩ già Lê Văn Quý vẫn miệt mài ngồi bên bờ Hồ Gươm khắc bút và vật phẩm lưu niệm... Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề, có lẽ đến nay ông là người duy nhất ở đất Hà thành còn hành nghề khắc bút dù đến nay nó chẳng còn thịnh nữa. Với niềm đam mê khắc bút của mình, nghệ sĩ già Lê Văn Quý chính là người đã góp phần “giữ hồn phố cổ” và giữ gìn những nét văn hóa độc đáo của dân tộc. Chúng ta sẽ cảm nhận điều này qua phóng sự “Chuyện cụ già hơn nửa thế kỷ khắc bút bên Hồ Gươm” của Minh Trang.

Ở vào cái tuổi “xưa nay hiếm”, nhưng ngày nào cũng vậy, dù mưa hay nắng, người nghệ sĩ già Lê Văn Quý vẫn miệt mài ngồi bên bờ Hồ Gươm khắc bút và vật phẩm lưu niệm... Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề, có lẽ đến nay ông là người duy nhất ở đất Hà thành còn hành nghề khắc bút dù đến nay nó chẳng còn thịnh nữa. Với niềm đam mê khắc bút của mình, nghệ sĩ già Lê Văn Quý chính là người đã góp phần “giữ hồn phố cổ” và giữ gìn những nét văn hóa độc đáo của dân tộc. Chúng ta sẽ cảm nhận điều này qua phóng sự “Chuyện cụ già hơn nửa thế kỷ khắc bút bên Hồ Gươm” của Minh Trang.

04/10/2016

Dừng đèn đỏ sai quy định do nắng nóng

VOV2- Thời tiết nắng nóng, nhiều người tham gia giao thông đã bất chấp quy định và hiểm nguy, vô tư vượt đèn đỏ, dừng đỗ sai vị trí… gây mất an toàn giao thông trên các tuyến đường.

VOV2- Thời tiết nắng nóng, nhiều người tham gia giao thông đã bất chấp quy định và hiểm nguy, vô tư vượt đèn đỏ, dừng đỗ sai vị trí… gây mất an toàn giao thông trên các tuyến đường.

04/10/2016

Kiều Khúc và sự cách tân của Truyện Kiều trong ca trù

Truyện Kiều và Nguyễn Du giờ đây đã trở thành biểu tượng văn hoá Việt Nam – biểu tượng thấm đẫm hồn cốt dân tộc Việt. Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều có ảnh hưởng lớn tới đời sống văn chương, văn hoá và xã hội… Hiện nay, Truyện Kiều đã được dịch ra hơn hai mươi thứ tiếng trên thế giới, những người dân bình thường cho tới những chính khách lớn của thế giới đều cảm nhận được và bị thu hút bởi vẻ đẹp nhân văn của tác phẩm Truyện Kiều, bởi vẻ đẹp nhân đạo, bác ái của tác giả – Nguyễn Du.

Truyện Kiều và Nguyễn Du giờ đây đã trở thành biểu tượng văn hoá Việt Nam – biểu tượng thấm đẫm hồn cốt dân tộc Việt. Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều có ảnh hưởng lớn tới đời sống văn chương, văn hoá và xã hội… Hiện nay, Truyện Kiều đã được dịch ra hơn hai mươi thứ tiếng trên thế giới, những người dân bình thường cho tới những chính khách lớn của thế giới đều cảm nhận được và bị thu hút bởi vẻ đẹp nhân văn của tác phẩm Truyện Kiều, bởi vẻ đẹp nhân đạo, bác ái của tác giả – Nguyễn Du.

04/10/2016

Làm việc dưới trời nắng nóng: Không thể chủ quan

Các tai nạn này thường xảy ra vào mùa hè khi khí trời vừa nóng vừa ẩm. Lý do là sự ẩm thấp của không khí trì hoãn bốc hơi trên da. Người già và em bé thường hay bị hơn tuổi khác vì sức đề kháng với bệnh kém hữu hiệu. Riêng nữ giới dường như ít gặp rủi ro này hơn nam giới vì quý bà quý cô hiểu rõ khả năng chịu đựng cho nên sớm tránh né trước khi lâm nguy. Tia nắng có thể xuyên qua lớp da không quần áo làm tổn thương cho các phân tử DNA, nhiễm thể của tế bào da. Tia cực tím của nắng gắt vào mùa Hè dễ làm da tổn thương, đưa tới mau già, ung thư da.

Các tai nạn này thường xảy ra vào mùa hè khi khí trời vừa nóng vừa ẩm. Lý do là sự ẩm thấp của không khí trì hoãn bốc hơi trên da. Người già và em bé thường hay bị hơn tuổi khác vì sức đề kháng với bệnh kém hữu hiệu. Riêng nữ giới dường như ít gặp rủi ro này hơn nam giới vì quý bà quý cô hiểu rõ khả năng chịu đựng cho nên sớm tránh né trước khi lâm nguy. Tia nắng có thể xuyên qua lớp da không quần áo làm tổn thương cho các phân tử DNA, nhiễm thể của tế bào da. Tia cực tím của nắng gắt vào mùa Hè dễ làm da tổn thương, đưa tới mau già, ung thư da.

04/10/2016

Ớn lạnh thức ăn đường phố

Thức ăn đường phố từ lâu đã trở thành nhu cầu của người dân nhất là các thành phố lớn. Những bữa ăn vừa nhanh, gọn, lại rẻ chính là lựa chọn hàng đầu của hầu hết dân lao động, sinh viên hoặc những người có thu nhập thấp, trung bình... Điều đáng nói, bất cứ người tiêu dùng nào cũng biết những nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng thức ăn đường phố, nhưng họ vẫn "nhắm mắt đưa chân", còn các nhà quản lý hầu như bất lực với vô số hàng quán, thức ăn vỉa hè kém vệ sinh cứ đua nhau mọc lên nhan nhản. Và không ít người ăn uống thực phẩm đường phố với tâm lý có chết ngay đâu mà sợ.

Thức ăn đường phố từ lâu đã trở thành nhu cầu của người dân nhất là các thành phố lớn. Những bữa ăn vừa nhanh, gọn, lại rẻ chính là lựa chọn hàng đầu của hầu hết dân lao động, sinh viên hoặc những người có thu nhập thấp, trung bình... Điều đáng nói, bất cứ người tiêu dùng nào cũng biết những nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng thức ăn đường phố, nhưng họ vẫn "nhắm mắt đưa chân", còn các nhà quản lý hầu như bất lực với vô số hàng quán, thức ăn vỉa hè kém vệ sinh cứ đua nhau mọc lên nhan nhản. Và không ít người ăn uống thực phẩm đường phố với tâm lý có chết ngay đâu mà sợ.

30/09/2016

Sử dụng túi nilon: Lợi bất cập hại!

VOV2- Ở nước ta, việc sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong các hoạt động sinh hoạt xã hội, chủ yếu và đặc biệt là loại túi siêu mỏng, thể hiện sự dễ dãi của cả người cung cấp cũng như người sử dụng; người bán sẵn sàng đưa thêm một hoặc vài chiếc túi nilon cho người mua khi được yêu cầu; người mua ít khi mang theo vật đựng (túi xách, làn…) vì biết chắc chắn rằng khi mua hàng hóa sẽ có túi nilon kèm theo để xách về. Theo các nhà khoa học, túi nilon được làm từ những chất khó phân hủy, khi thải ra môi trường phải mất từ hàng chục năm cho tới một vài thế kỷ mới được phân hủy hoàn toàn trong tự nhiên. Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ ngăn cản ôxy đi qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, từ đó làm cho cây trồng chậm tăng trưởng. Nghiêm trọng hơn, môi trường đất và nước bị ô nhiễm bởi túi nilon sẽ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe con người. Trong thực tế, nhiều loại túi nilon được làm từ dầu mỏ nguyên chất khi ngấm vào nguồn nước sẽ xâm nhập vào cơ thể người gây rối loạn chức năng và dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ. Túi nilon làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, túi nilon còn gây mất mỹ quan và cảnh quan. Ô nhiễm môi trường do chất thải túi nilon hiện được các nhà môi trường gọi là “ô nhiễm trắng”.

VOV2- Ở nước ta, việc sử dụng tràn lan các loại túi nilon trong các hoạt động sinh hoạt xã hội, chủ yếu và đặc biệt là loại túi siêu mỏng, thể hiện sự dễ dãi của cả người cung cấp cũng như người sử dụng; người bán sẵn sàng đưa thêm một hoặc vài chiếc túi nilon cho người mua khi được yêu cầu; người mua ít khi mang theo vật đựng (túi xách, làn…) vì biết chắc chắn rằng khi mua hàng hóa sẽ có túi nilon kèm theo để xách về. Theo các nhà khoa học, túi nilon được làm từ những chất khó phân hủy, khi thải ra môi trường phải mất từ hàng chục năm cho tới một vài thế kỷ mới được phân hủy hoàn toàn trong tự nhiên. Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ ngăn cản ôxy đi qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, từ đó làm cho cây trồng chậm tăng trưởng. Nghiêm trọng hơn, môi trường đất và nước bị ô nhiễm bởi túi nilon sẽ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe con người. Trong thực tế, nhiều loại túi nilon được làm từ dầu mỏ nguyên chất khi ngấm vào nguồn nước sẽ xâm nhập vào cơ thể người gây rối loạn chức năng và dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ. Túi nilon làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, túi nilon còn gây mất mỹ quan và cảnh quan. Ô nhiễm môi trường do chất thải túi nilon hiện được các nhà môi trường gọi là “ô nhiễm trắng”.