Từ khóa tìm kiếm: TS Phạm Văn Tình

Có thể hiểu thế nào về câu “duyên nợ ba sinh”?

[VOV2] - Câu “duyên nợ ba sinh” có ý nghĩa là gì? Hiểu thế nào về chữ “núc” trong “bếp núc” ? Chữ “điếng” trong “đau điếng” có ý nghĩa không? Vì sao lại nói “làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu” là bốn cái ngu ở đời ? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích...

[VOV2] - Câu “duyên nợ ba sinh” có ý nghĩa là gì? Hiểu thế nào về chữ “núc” trong “bếp núc” ? Chữ “điếng” trong “đau điếng” có ý nghĩa không? Vì sao lại nói “làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu” là bốn cái ngu ở đời ? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích...

“Thẩm tra”, “thẩm định” sử dụng trong những trường hợp khác nhau ra sao?

[VOV2] - Cụm từ “tham vấn”, “tư vấn”, và “cố vấn” có ý nghĩa phân biệt thế nào? Cụm từ “thẩm tra” và “thẩm định” sử dụng trong những trường hợp khác nhau ra sao? Câu “ăn tấm trả giặt” thì có hàm ý gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “tham vấn”, “tư vấn”, và “cố vấn” có ý nghĩa phân biệt thế nào? Cụm từ “thẩm tra” và “thẩm định” sử dụng trong những trường hợp khác nhau ra sao? Câu “ăn tấm trả giặt” thì có hàm ý gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Cụm từ anh em “cọc chèo” hay “đồng hao” có nguồn gốc thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “anh em cọc chèo” hay “anh em đồng hao” có nguồn gốc thế nào? Câu “Phúc đức nơi nao, cầu ao đổ nát” có hàm ý gì? Rồi trong cụm từ “ăn quỵt”, chữ quỵt có nghĩa ra sao? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “anh em cọc chèo” hay “anh em đồng hao” có nguồn gốc thế nào? Câu “Phúc đức nơi nao, cầu ao đổ nát” có hàm ý gì? Rồi trong cụm từ “ăn quỵt”, chữ quỵt có nghĩa ra sao? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Vì sao lại nói “Đàn ông như giỏ, đàn bà như hom”?

[VOV2] - Thành ngữ “Đàn ông như giỏ, đàn bà như hom” có ý nghĩa là gì? các từ “vuông”, “tròn” trong “mẹ tròn con vuông” có ý nghĩa ra sao? Câu thành ngữ “nam tôn nữ ti” được hiểu thế nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích về những từ ngữ này.

[VOV2] - Thành ngữ “Đàn ông như giỏ, đàn bà như hom” có ý nghĩa là gì? các từ “vuông”, “tròn” trong “mẹ tròn con vuông” có ý nghĩa ra sao? Câu thành ngữ “nam tôn nữ ti” được hiểu thế nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích về những từ ngữ này.