Từ khóa tìm kiếm: TS Phạm Văn Tình
Ca dao, tục ngữ về lao động sản xuất
[VOV2] - Những câu tục ngữ về lao động, sản xuất như “Đầu thanh cao tiến, thấp hậu chẳng tậu thì sao?”, “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” và “Trăng mờ tốt lúa nỏ, trăng tỏ tốt lúa sâu” có ý nghĩa gì? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.
[VOV2] - Những câu tục ngữ về lao động, sản xuất như “Đầu thanh cao tiến, thấp hậu chẳng tậu thì sao?”, “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” và “Trăng mờ tốt lúa nỏ, trăng tỏ tốt lúa sâu” có ý nghĩa gì? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.
Câu đố dân gian theo lối nói lái
[VOV2] - Nói lái là một nét đặc sắc trong văn hóa, ngôn ngữ cổ truyền. PGS.TS Phạm Văn Tình phân tích sự thú vị của lối nói lái và giải thích nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ sử dụng lối nói này.
[VOV2] - Nói lái là một nét đặc sắc trong văn hóa, ngôn ngữ cổ truyền. PGS.TS Phạm Văn Tình phân tích sự thú vị của lối nói lái và giải thích nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ sử dụng lối nói này.
Tháng “củ mật” có nguồn gốc thế nào?
[VOV2] - Tháng “Chạp” và tháng “củ mật” có nguồn gốc từ đâu ra? PGS Phạm Văn Tình giải thích trong chương trình "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"
[VOV2] - Tháng “Chạp” và tháng “củ mật” có nguồn gốc từ đâu ra? PGS Phạm Văn Tình giải thích trong chương trình "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"
Lý giải lộn xộn phiên âm tiếng nước ngoài sang tiếng Việt
[VOV2] - Việc phiên âm các tên riêng tiếng nước ngoài sang tiếng Việt luôn là chuyện không hề đơn giản do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chính vì vậy, nó dẫn đến thiếu thống nhất, thậm chí là lộn xộn trong phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt.
[VOV2] - Việc phiên âm các tên riêng tiếng nước ngoài sang tiếng Việt luôn là chuyện không hề đơn giản do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chính vì vậy, nó dẫn đến thiếu thống nhất, thậm chí là lộn xộn trong phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt.
Tiếng Việt giàu và đẹp
[VOV2] - “Chính cái giàu đẹp đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dùi mài...”. Tiếng Việt giàu và đẹp qua góc nhìn của GS Nguyễn Văn Khang và PGS Phạm Văn Tình.
[VOV2] - “Chính cái giàu đẹp đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dùi mài...”. Tiếng Việt giàu và đẹp qua góc nhìn của GS Nguyễn Văn Khang và PGS Phạm Văn Tình.
“Vị hôn phu”, “vị hôn thê” khác thế nào với “hôn phu”, “hôn thê”?
[VOV2] - Các cụm từ “hôn thê” và “hôn phu” có cùng nghĩa với các cụm từ “vị hôn thê” và “vị hôn phu” hay không? Cụm từ “thập niên” và “thập kỷ” khác nhau thế nào? Hiểu thế nào về cụm từ “bình thường mới”? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.
[VOV2] - Các cụm từ “hôn thê” và “hôn phu” có cùng nghĩa với các cụm từ “vị hôn thê” và “vị hôn phu” hay không? Cụm từ “thập niên” và “thập kỷ” khác nhau thế nào? Hiểu thế nào về cụm từ “bình thường mới”? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.
Một số từ ngữ giới trẻ hay sử dụng trên mạng xã hội
[VOV2] - Cụm từ “giả trân” hiện giới trẻ rất ưa sử dụng có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phanh xích lô”, “đi đường quyền” có hàm ý gì? Ngôn ngữ giới trẻ qua góc nhìn của PGS.TS Phạm Văn Tình.
[VOV2] - Cụm từ “giả trân” hiện giới trẻ rất ưa sử dụng có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phanh xích lô”, “đi đường quyền” có hàm ý gì? Ngôn ngữ giới trẻ qua góc nhìn của PGS.TS Phạm Văn Tình.
Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” có ý nghĩa là gì?
[VOV2] - Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” thì có ý nghĩa là gì? Câu “gái thụt hai, trai thụt một” phải chăng là nói đến việc chọn tuổi lấy vợ, lấy chồng? Vì sao người xưa lại nói “chỗ đau hay đụng”? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích cụ thể.
[VOV2] - Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” thì có ý nghĩa là gì? Câu “gái thụt hai, trai thụt một” phải chăng là nói đến việc chọn tuổi lấy vợ, lấy chồng? Vì sao người xưa lại nói “chỗ đau hay đụng”? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích cụ thể.
Nguồn gốc của từ “vu lan” xuất phát từ đâu?
[VOV2] - Theo dân gian, tháng 7 âm lịch là tháng “cô hồn”, người dân thường tổ chức cúng lễ “vu lan”. Vậy “cô hồn” có nghĩa là gì? Nguồn gốc của từ “vu lan” xuất phát từ đâu? TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giải thích.
[VOV2] - Theo dân gian, tháng 7 âm lịch là tháng “cô hồn”, người dân thường tổ chức cúng lễ “vu lan”. Vậy “cô hồn” có nghĩa là gì? Nguồn gốc của từ “vu lan” xuất phát từ đâu? TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giải thích.
Cử tuyển, ứng tuyển và ứng cử khác nhau thế nào?
[VOV2] - “Cử tuyển”, “ứng cử” và “ứng tuyển” khác nhau thế nào? “Hỗ trợ”, “viện trợ” và “tài trợ” được dùng với hàm ý khác biệt ra sao? Rồi cụm từ “khoa bảng” và “bảng nhãn” được người xưa sử dụng với ý nghĩa là gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.
[VOV2] - “Cử tuyển”, “ứng cử” và “ứng tuyển” khác nhau thế nào? “Hỗ trợ”, “viện trợ” và “tài trợ” được dùng với hàm ý khác biệt ra sao? Rồi cụm từ “khoa bảng” và “bảng nhãn” được người xưa sử dụng với ý nghĩa là gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.