Từ khóa tìm kiếm: trong sáng tiếng Việt

Hiểu thế nào về cụm từ “tín ngưỡng”?

[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Tên Tây át tên Ta: Sính ngoại hay lai căng ngôn ngữ?

[VOV2] - Tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài trên các bảng hiệu, nhà hàng, khu du lịch, chung cư và thậm chí ngay cả nghệ danh nghệ sĩ đang khiến các cơ quan chức năng đau đầu, còn người dân thì hoa mắt chóng mặt. Còn đâu "sự trong sáng của Tiếng Việt"?

[VOV2] - Tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài trên các bảng hiệu, nhà hàng, khu du lịch, chung cư và thậm chí ngay cả nghệ danh nghệ sĩ đang khiến các cơ quan chức năng đau đầu, còn người dân thì hoa mắt chóng mặt. Còn đâu "sự trong sáng của Tiếng Việt"?

Chúng ta có quá tự ti khi dùng tiếng Việt?

[VOV2] - Hiện nay, trên phương tiện thông tin đại chúng, hiện tượng từ tiếng Anh được sử dụng xen lẫn tiếng Việt rất phổ biến cho dù chúng ta sẵn có những từ tiếng Việt mang nghĩa tương đương...

[VOV2] - Hiện nay, trên phương tiện thông tin đại chúng, hiện tượng từ tiếng Anh được sử dụng xen lẫn tiếng Việt rất phổ biến cho dù chúng ta sẵn có những từ tiếng Việt mang nghĩa tương đương...

Lộn xộn trong cách viết chính tả hai chữ “i” và “y”

[VOV2] - Hiện nay, việc viết chính tả hai chữ “i” và “y” đang có sự thiếu thống nhất trên báo chí, trong sách in và nhiều loại văn bản. Nguyên nhân do sự tranh chấp giữa một bên là áp lực hành chính, một bên là truyền thống ngôn ngữ…

[VOV2] - Hiện nay, việc viết chính tả hai chữ “i” và “y” đang có sự thiếu thống nhất trên báo chí, trong sách in và nhiều loại văn bản. Nguyên nhân do sự tranh chấp giữa một bên là áp lực hành chính, một bên là truyền thống ngôn ngữ…

Phân biệt các cặp từ Hán- Việt chỉ thời gian

[VOV2] - Có nhiều cặp từ Hán-Việt chỉ thời gian nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng có thể khác nhau như "kỷ nguyên" - "thời đại"; "thập niên- thập kỷ". Cùng nghe phân tích của GS Nguyễn Văn Khang, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ.

[VOV2] - Có nhiều cặp từ Hán-Việt chỉ thời gian nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng có thể khác nhau như "kỷ nguyên" - "thời đại"; "thập niên- thập kỷ". Cùng nghe phân tích của GS Nguyễn Văn Khang, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ.