Từ khóa tìm kiếm: thành ngữ

Câu thành ngữ “Ba keo thì mèo mở mắt” có hàm ý ra sao?

[VOV2] - Có một số thành ngữ về con mèo khá thú vị, chẳng hạn “Chó tro mèo mù” dùng để nói về điều gì? Vì sao người xưa lại nói “Sắc nanh, chuột dễ cắn được cổ mèo”? Rồi câu “Ba keo thì mèo mở mắt” có hàm ý ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Có một số thành ngữ về con mèo khá thú vị, chẳng hạn “Chó tro mèo mù” dùng để nói về điều gì? Vì sao người xưa lại nói “Sắc nanh, chuột dễ cắn được cổ mèo”? Rồi câu “Ba keo thì mèo mở mắt” có hàm ý ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Năm Quý Mão nói chuyện về thành ngữ liên quan đến con mèo

[VOV2] - Câu “Buộc cổ mèo, treo cổ chó” có ý nghĩa thế nào? Vì sao người xưa lại nói “Có ăn nhạt mới thương đến mèo”? Chuyên gia Ngôn ngữ, PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến mèo.

[VOV2] - Câu “Buộc cổ mèo, treo cổ chó” có ý nghĩa thế nào? Vì sao người xưa lại nói “Có ăn nhạt mới thương đến mèo”? Chuyên gia Ngôn ngữ, PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến mèo.

Câu nói “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì?

[VOV2] - Câu nói “Con người hơn nhau ở ngộ, quý ở thiện và cao ở nhẫn” có ý khuyên răn thế nào? Rồi câu “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Câu nói “Con người hơn nhau ở ngộ, quý ở thiện và cao ở nhẫn” có ý khuyên răn thế nào? Rồi câu “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Sự thú vị của những thành ngữ so sánh trong Tiếng Việt

[VOV2] - Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt Nam có những cách nói ví von để làm ý vị hơn lời nói và có thể tạo ra mối quan hệ gần gũi khi nói chuyện với những người xung quanh...

[VOV2] - Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt Nam có những cách nói ví von để làm ý vị hơn lời nói và có thể tạo ra mối quan hệ gần gũi khi nói chuyện với những người xung quanh...

Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” có ý nghĩa là gì?

[VOV2] - Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” thì có ý nghĩa là gì? Câu “gái thụt hai, trai thụt một” phải chăng là nói đến việc chọn tuổi lấy vợ, lấy chồng? Vì sao người xưa lại nói “chỗ đau hay đụng”? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích cụ thể.

[VOV2] - Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” thì có ý nghĩa là gì? Câu “gái thụt hai, trai thụt một” phải chăng là nói đến việc chọn tuổi lấy vợ, lấy chồng? Vì sao người xưa lại nói “chỗ đau hay đụng”? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích cụ thể.

"Phi nội tắc ngoại" và những thành ngữ về đời sống nông thôn Việt Nam

[VOV2] - Nhiều câu thành ngữ, tục ngữ phản ánh đời sống làng quê Việt Nam vẫn còn đúng nếu vận dụng đúng người, đúng cảnh...

[VOV2] - Nhiều câu thành ngữ, tục ngữ phản ánh đời sống làng quê Việt Nam vẫn còn đúng nếu vận dụng đúng người, đúng cảnh...

Câu thành ngữ “Mẹ gà con vịt” ám chỉ điều gì?

[VOV2] - Người xưa dùng câu “mẹ gà con vịt” để ám chỉ điều gì? Thành ngữ “Ý tại ngôn ngoại” có ý nghĩa ra sao? Câu “Cần ăn xuống, muống ăn lên” có phải là kinh nghiệm trồng cây? PGS.TS Phạm Văn Tình phân tích về những từ ngữ này.

[VOV2] - Người xưa dùng câu “mẹ gà con vịt” để ám chỉ điều gì? Thành ngữ “Ý tại ngôn ngoại” có ý nghĩa ra sao? Câu “Cần ăn xuống, muống ăn lên” có phải là kinh nghiệm trồng cây? PGS.TS Phạm Văn Tình phân tích về những từ ngữ này.