Từ khóa tìm kiếm: TS Đô Anh Vũ

Tìm hiểu về lối chơi chữ đồng âm qua ca dao tục ngữ

[VOV2] - “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, thương nhà mỏi miệng cái gia gia”... Lối chơi chữ đồng âm thú vị trong tiếng Việt qua phân tích của TS Đỗ Anh Vũ…

[VOV2] - “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, thương nhà mỏi miệng cái gia gia”... Lối chơi chữ đồng âm thú vị trong tiếng Việt qua phân tích của TS Đỗ Anh Vũ…

Nói lái – Một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt

[VOV2] - “Con chi ở ngay bàn Thánh/ tụng kinh rồi búng cánh bay lên”, “Cái chi hình dáng tròn tròn/Cung tay đấm gãy, chẳng còn hình dung?” Những câu đố này dựa trên lối nói lái, một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt.

[VOV2] - “Con chi ở ngay bàn Thánh/ tụng kinh rồi búng cánh bay lên”, “Cái chi hình dáng tròn tròn/Cung tay đấm gãy, chẳng còn hình dung?” Những câu đố này dựa trên lối nói lái, một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt.

Vì sao người xưa lại nói “không sợ ma khóc, chỉ sợ chó hú”?

[VOV2] - “không sợ ma khóc, chỉ sợ chó hú”, “trí tuệ của cáo, phương hướng của sói và sức mạnh của chim ưng”, “ấp rắn trăm ngày vẫn không ấm, nuôi sói cả đời cũng không thân”... Những câu này có hàm ý gì và sử dụng thế nào? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - “không sợ ma khóc, chỉ sợ chó hú”, “trí tuệ của cáo, phương hướng của sói và sức mạnh của chim ưng”, “ấp rắn trăm ngày vẫn không ấm, nuôi sói cả đời cũng không thân”... Những câu này có hàm ý gì và sử dụng thế nào? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Tìm hiểu chữ “kiến” trong một số từ ghép tiếng Việt

[VOV2] - Chữ “kiến” có rất nhiều từ ghép khá thú vị, chằng hạn “kiến tạo”, “kiến thiết”, “kiến lập”, “chủ kiến”, “kiến giải”, “kiến giả”... Vậy chữ “kiến” ở đây là từ Hán- Việt hay là thuần Việt và nó có ý nghĩa là gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Chữ “kiến” có rất nhiều từ ghép khá thú vị, chằng hạn “kiến tạo”, “kiến thiết”, “kiến lập”, “chủ kiến”, “kiến giải”, “kiến giả”... Vậy chữ “kiến” ở đây là từ Hán- Việt hay là thuần Việt và nó có ý nghĩa là gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Giải thích một số thành ngữ liên quan đến con hổ

[VOV2] - Câu thành ngữ “Cầm gươm đằng lưỡi, cưỡi hổ đằng đầu” nói lên điều gì? Có thể hiểu ra sao về câu “chim cùng thì mổ, hổ cùng thì vồ”? Rồi câu “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Câu thành ngữ “Cầm gươm đằng lưỡi, cưỡi hổ đằng đầu” nói lên điều gì? Có thể hiểu ra sao về câu “chim cùng thì mổ, hổ cùng thì vồ”? Rồi câu “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Vì sao người xưa lại gọi hổ là “Ông ba mươi”?

[VOV2] - Hổ là một trong những con vật có nhiều tên nhất, vậy những cái tên đó là gì? Vì sao người xưa lại gọi hổ là “Ông ba mươi”? Hình ảnh chữ “hổ” trong tiếng Hán có liên quan đến con hổ như thế nào? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Hổ là một trong những con vật có nhiều tên nhất, vậy những cái tên đó là gì? Vì sao người xưa lại gọi hổ là “Ông ba mươi”? Hình ảnh chữ “hổ” trong tiếng Hán có liên quan đến con hổ như thế nào? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Hiểu thế nào về cụm từ “tín ngưỡng”?

[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

“Nhân chứng” và “chứng nhân” có đồng nghĩa hay không?

[VOV2] - Cụm từ “nhân chứng” và “chứng nhân” có đồng nghĩa hay không? Cụm từ “phản ánh” và “phản ảnh” khác nhau ra sao? “Chính kiến” và “chủ kiến” dùng thế nào mới là chính xác? TS Đỗ Anh Vũ giải thích cụ thể.

[VOV2] - Cụm từ “nhân chứng” và “chứng nhân” có đồng nghĩa hay không? Cụm từ “phản ánh” và “phản ảnh” khác nhau ra sao? “Chính kiến” và “chủ kiến” dùng thế nào mới là chính xác? TS Đỗ Anh Vũ giải thích cụ thể.

Cụm từ “cát cứ” được sử dụng như thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “cát cứ” sử dụng linh hoạt thế nào? Có thể hiểu ra sao về cụm từ “an sinh xã hội”? Câu “Có gió rung mới biết tùng lá cứng, có ngọn lửa lừng mới biết thực vàng cao” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “cát cứ” sử dụng linh hoạt thế nào? Có thể hiểu ra sao về cụm từ “an sinh xã hội”? Câu “Có gió rung mới biết tùng lá cứng, có ngọn lửa lừng mới biết thực vàng cao” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Hai từ "nhân tình" và "tình nhân" phân biệt thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “tình nhân” và “nhân tình” phân biệt sử dụng thế nào? Cụm từ “phương trượng” và “phương trưởng” có ý nghĩa là gì? Rồi cụm từ “ngõ hầu” gần nghĩa với những từ ngữ nào? TS Đỗ Anh Vũ giải thích...

[VOV2] - Cụm từ “tình nhân” và “nhân tình” phân biệt sử dụng thế nào? Cụm từ “phương trượng” và “phương trưởng” có ý nghĩa là gì? Rồi cụm từ “ngõ hầu” gần nghĩa với những từ ngữ nào? TS Đỗ Anh Vũ giải thích...