Từ khóa tìm kiếm: TS Đô Anh Vũ

Phân biệt cách sử dụng của hai cặp từ "truyện" với "chuyện" và "lên" với "nên"

[VOV2] - Các cặp từ "lên" - "nên" và "chuyện" - "truyện" có quy tắc phân biệt khi sử dụng thế nào? Chuyên gia Ngôn ngữ TS Đỗ Anh Vũ sẽ bật mí.

[VOV2] - Các cặp từ "lên" - "nên" và "chuyện" - "truyện" có quy tắc phân biệt khi sử dụng thế nào? Chuyên gia Ngôn ngữ TS Đỗ Anh Vũ sẽ bật mí.

Một số ca dao tục ngữ liên quan đến lao động sản xuất

[VOV2] - Có thể hiểu thế nào về câu “mạ mùa sướng cao, mạ chiêm ao thấp”, rồi câu “cát liền tay, thịt chầy ngày” được dùng để nói về điều gì? Câu “cơm quanh rá, mạ quanh bờ” được giải thích ra sao? TS Đỗ Anh Vũ phân tích.

[VOV2] - Có thể hiểu thế nào về câu “mạ mùa sướng cao, mạ chiêm ao thấp”, rồi câu “cát liền tay, thịt chầy ngày” được dùng để nói về điều gì? Câu “cơm quanh rá, mạ quanh bờ” được giải thích ra sao? TS Đỗ Anh Vũ phân tích.

“Xiết” với “siết” và “trưng” với “chưng” sử dụng thế nào mới là đúng?

[VOV2] - Chữ “xiết” và “siết” dùng trong các trường hợp khác nhau ra sao? Chữ “chưng” và “trưng” dùng thế nào mới là chính xác? Chuyên gia Ngôn ngữ, TS Đỗ Anh Vũ phân tích về cách sử dụng của những từ ngữ này.

[VOV2] - Chữ “xiết” và “siết” dùng trong các trường hợp khác nhau ra sao? Chữ “chưng” và “trưng” dùng thế nào mới là chính xác? Chuyên gia Ngôn ngữ, TS Đỗ Anh Vũ phân tích về cách sử dụng của những từ ngữ này.

Cụm từ “chín chiều” có nghĩa thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “chín chiều” trong câu “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “chính danh” được dùng trong những trường hợp nào? TS. Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “chín chiều” trong câu “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “chính danh” được dùng trong những trường hợp nào? TS. Đỗ Anh Vũ giải thích.

Các từ "diều hâu" và "bồ câu" được sử dụng trong ngôn ngữ tài chính thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “diều hâu” và “bồ câu” gần đây xuất hiện trên báo chí như những thuật ngữ tài chính. TS Đỗ Anh Vũ giải thích ý nghĩa và xuất xứ các cụm từ này.

[VOV2] - Cụm từ “diều hâu” và “bồ câu” gần đây xuất hiện trên báo chí như những thuật ngữ tài chính. TS Đỗ Anh Vũ giải thích ý nghĩa và xuất xứ các cụm từ này.

“Vãn cảnh” và “vãng cảnh” dùng thế nào mới chính xác?

[VOV2] - Cụm từ “vãn cảnh” và “vãng cảnh” có đồng nghĩa? “Xúc cảm” và “hàm súc” có liên quan với nhau hay không? Chữ “đầu” trong cụm từ “tâm đầu ý hợp” có ý nghĩa ra sao? Cùng nghe giải thích của TS. Đỗ Anh Vũ.

[VOV2] - Cụm từ “vãn cảnh” và “vãng cảnh” có đồng nghĩa? “Xúc cảm” và “hàm súc” có liên quan với nhau hay không? Chữ “đầu” trong cụm từ “tâm đầu ý hợp” có ý nghĩa ra sao? Cùng nghe giải thích của TS. Đỗ Anh Vũ.

Cặp từ “đặc tính” và “thuộc tính” phân biệt, sử dụng thế nào?

[VOV2] - Có một số cặp từ có chung thành tố khá khó phân biệt...Chẳng hạn như “đặc tính” và “thuộc tính” khác nhau ra sao? “Căn vặn” và “căn dặn” có đồng nghĩa? “Tịch liêu” và “cô liêu” sử dụng thế nào mới là chính xác? TS. Đõ Anh Vũ giải thích...

[VOV2] - Có một số cặp từ có chung thành tố khá khó phân biệt...Chẳng hạn như “đặc tính” và “thuộc tính” khác nhau ra sao? “Căn vặn” và “căn dặn” có đồng nghĩa? “Tịch liêu” và “cô liêu” sử dụng thế nào mới là chính xác? TS. Đõ Anh Vũ giải thích...

Tìm hiểu câu đố vui về địa danh của người xưa

[VOV2] - “Thinh thinh đất rộng trời cao/ Đố ai biết được xứ nào trời dư?”... Những câu đố vui về địa danh và lời bật mí thú vị của chuyên gia ngôn ngữ TS Đỗ Anh Vũ.

[VOV2] - “Thinh thinh đất rộng trời cao/ Đố ai biết được xứ nào trời dư?”... Những câu đố vui về địa danh và lời bật mí thú vị của chuyên gia ngôn ngữ TS Đỗ Anh Vũ.

Lối chơi chữ đồng âm, đồng nghĩa qua các câu đố của người xưa

[VOV2] - "Tên em không thiếu không thừa/Tấm lòng vàng vọt cho vừa ý anh". Đây là một trong nhiều câu đố vui dân gian sử dụng lối chơi chữ đặc sắc của tiếng Việt… Nghe TS Đỗ Anh Vũ phân tích về nét đặc sắc này.

[VOV2] - "Tên em không thiếu không thừa/Tấm lòng vàng vọt cho vừa ý anh". Đây là một trong nhiều câu đố vui dân gian sử dụng lối chơi chữ đặc sắc của tiếng Việt… Nghe TS Đỗ Anh Vũ phân tích về nét đặc sắc này.

Cụm từ "phong trần" và "phong sương" có cùng nghĩa hay không?

[VOV2] - Cụm từ "phong sương" và "phong trần" có cùng nghĩa hay không? Cụm từ "trang nhã" và "tao nhã" sử dụng khác nhau ra sao? TS Đỗ Anh Vũ phân tích trong chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

[VOV2] - Cụm từ "phong sương" và "phong trần" có cùng nghĩa hay không? Cụm từ "trang nhã" và "tao nhã" sử dụng khác nhau ra sao? TS Đỗ Anh Vũ phân tích trong chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.