Từ khóa tìm kiếm: từ ngữ

Vì sao vợ chồng lại gọi nhau là “ông xã, bà xã”?

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, nhà ngôn ngữ, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học phân tích nguồn gốc cách nói “ông xã, bà xã” và những từ ngữ khó hiểu như “cộm cán”, “ở giá”...

[VOV2] - PGS.TS Phạm Văn Tình, nhà ngôn ngữ, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Việt Nam học phân tích nguồn gốc cách nói “ông xã, bà xã” và những từ ngữ khó hiểu như “cộm cán”, “ở giá”...

Thú vị các từ đảo ngược

[VOV2] - “Yếu điểm/ điểm yếu” có cùng nghĩa? Cùng Phạm Khánh Hồng và Bùi Việt Anh, Đại học Bách Khoa Hà Nội tham gia thử thách. Bên cạnh đó, PGS.TS Hoàng Kim Ngọc, Bộ môn Việt Nam học, trường Đại học Thăng Long phân tích sự thú vị của các từ đảo ngược.

[VOV2] - “Yếu điểm/ điểm yếu” có cùng nghĩa? Cùng Phạm Khánh Hồng và Bùi Việt Anh, Đại học Bách Khoa Hà Nội tham gia thử thách. Bên cạnh đó, PGS.TS Hoàng Kim Ngọc, Bộ môn Việt Nam học, trường Đại học Thăng Long phân tích sự thú vị của các từ đảo ngược.

Sự thú vị từ ngữ kết nối vùng miền

[VOV2] - Miền Bắc có từ “say”, miền Nam có từ “xỉn”, nhưng sao lại có cả từ “say xỉn”? Vũ Thùy Linh và Nguyễn Duy Sơn, sinh viên trường Đại học Thủy Lợi thử thách với từ ngữ hai miền Nam, Bắc.

[VOV2] - Miền Bắc có từ “say”, miền Nam có từ “xỉn”, nhưng sao lại có cả từ “say xỉn”? Vũ Thùy Linh và Nguyễn Duy Sơn, sinh viên trường Đại học Thủy Lợi thử thách với từ ngữ hai miền Nam, Bắc.

Vì sao tháng 12 âm lịch còn gọi là tháng Chạp, tháng củ mật?

[VOV2] - Vì sao gọi tháng 12 Âm lịch là tháng Chạp? Vì sao tháng Chạp là tháng củ mật? Cùng PGS.TS Trần Trọng Dương, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tìm hiểu về những từ ngữ liên quan đến tháng cuối cùng của năm Âm lịch.

[VOV2] - Vì sao gọi tháng 12 Âm lịch là tháng Chạp? Vì sao tháng Chạp là tháng củ mật? Cùng PGS.TS Trần Trọng Dương, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tìm hiểu về những từ ngữ liên quan đến tháng cuối cùng của năm Âm lịch.

Bật mí về tên gọi Đà Lạt – thành phố ngàn hoa

[VOV2] - Đà Lạt xuất phát từ một tên gọi cổ, được đọc chại đi. Hay tên gọi Sài Gòn có rất nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc xuất xứ. Vậy những tên gọi nổi tiếng này bắt nguồn từ đâu và có ý nghĩa thế nào? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Đà Lạt xuất phát từ một tên gọi cổ, được đọc chại đi. Hay tên gọi Sài Gòn có rất nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc xuất xứ. Vậy những tên gọi nổi tiếng này bắt nguồn từ đâu và có ý nghĩa thế nào? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

“Tôn sư trọng đạo” và những từ ngữ liên quan đến nhà giáo

[VOV2] - Có gì khác nhau giữa hai từ “nhà giáo” và “giáo viên”? Thành ngữ “Tôn sư trọng đạo” bắt nguồn từ đâu? Cùng nghe PGS.TS Trương Thị Nhàn – chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Huế phân tích.

[VOV2] - Có gì khác nhau giữa hai từ “nhà giáo” và “giáo viên”? Thành ngữ “Tôn sư trọng đạo” bắt nguồn từ đâu? Cùng nghe PGS.TS Trương Thị Nhàn – chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Huế phân tích.

Tên các ông Trạng bắt nguồn từ đâu?

[VOV2] - Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với khả năng tính toán, đo lường trong giai thoại Trạng Lường cân voi. Vậy tên các ông Trạng khác bắt nguồn từ đâu?

[VOV2] - Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với khả năng tính toán, đo lường trong giai thoại Trạng Lường cân voi. Vậy tên các ông Trạng khác bắt nguồn từ đâu?

SGK Tiếng Việt lớp 1 (bộ Cánh Diều): Sẽ bỏ những từ ngữ khó hiểu

[VOV2] - Hội đồng thẩm định và tác giả thống nhất tiếp thu, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều.

[VOV2] - Hội đồng thẩm định và tác giả thống nhất tiếp thu, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều.