Nghề làm bánh: cánh cửa rộng mở với người đam mê
[VOV2] - Thợ làm bánh hay đầu bếp bánh là những người tạo ra những chiếc bánh thơm ngon. Họ có thể làm việc trong nhà hàng, khách sạn, các công ty chuyên chế biến thực phẩm hoặc tự mở cửa hàng bánh để tự do sáng tạo những món bánh yêu thích.

[VOV2] - Thợ làm bánh hay đầu bếp bánh là những người tạo ra những chiếc bánh thơm ngon. Họ có thể làm việc trong nhà hàng, khách sạn, các công ty chuyên chế biến thực phẩm hoặc tự mở cửa hàng bánh để tự do sáng tạo những món bánh yêu thích.

Nhiều cơ hội việc làm sau khi học nghề
Trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở người có trình độ đại học trở lên tăng mạnh thì sinh viên học nghề chưa tốt nghiệp được doanh nghiệp vào tận trường mời làm việc. Nhiều cơ hội việc làm đang mở ra cho người có tay nghề đã qua đào tạo. (GD-ĐT 3/8)(Chú thích ảnh: Nguyễn Đăng Vinh, sinh viên CĐ nghề công nghiệp Hà Nội chuẩn bị tham dự Hội thi tay nghề thế giới)
Trong khi tỷ lệ thất nghiệp ở người có trình độ đại học trở lên tăng mạnh thì sinh viên học nghề chưa tốt nghiệp được doanh nghiệp vào tận trường mời làm việc. Nhiều cơ hội việc làm đang mở ra cho người có tay nghề đã qua đào tạo. (GD-ĐT 3/8)(Chú thích ảnh: Nguyễn Đăng Vinh, sinh viên CĐ nghề công nghiệp Hà Nội chuẩn bị tham dự Hội thi tay nghề thế giới)
Ứng xử với lời chê: Dễ hay khó?
Khi bị chê, bạn sẽ nổi khùng, tranh luận hay im lặng? Làm thế nào để biết được đâu là một lời chê chân thành? Chuyên gia tâm lý Đặng Thị Kim Oanh "mách nước".
Khi bị chê, bạn sẽ nổi khùng, tranh luận hay im lặng? Làm thế nào để biết được đâu là một lời chê chân thành? Chuyên gia tâm lý Đặng Thị Kim Oanh "mách nước".
"Cửa" vào ĐH, CĐ rộng nhưng thí sinh vẫn chồng chất nỗi lo
Đỗ điểm cao vẫn có thể trượt ĐH hoặc đủ điêm xét tuyển ĐH nhưng lại trượt tốt nghiệp THPT - cần làm gì khi rơi vào tình cảnh trên? Quá trình xét tuyển liệu có xảy ra tình trạng ngẽn mạng như ngày ngày công bố điểm thi hay không? Nghe GD&ĐT để có thêm thông tin.
Đỗ điểm cao vẫn có thể trượt ĐH hoặc đủ điêm xét tuyển ĐH nhưng lại trượt tốt nghiệp THPT - cần làm gì khi rơi vào tình cảnh trên? Quá trình xét tuyển liệu có xảy ra tình trạng ngẽn mạng như ngày ngày công bố điểm thi hay không? Nghe GD&ĐT để có thêm thông tin.
Xét tuyển ĐH, CĐ: Thí sinh cần chủ động cập nhật thông tin
Thí sinh phải chủ động cập nhật thông tin xét tuyển của các trường ĐHCĐ; các trường phải công khai minh bạch thông tin tuyển sinh và ngưỡng điểm xét tuyển chỉ là căn cứ để xây dựng phương án xét tuyển trên tinh thần tự chủ tuyển sinh để lựa chọn những thí sinh có năng lực đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường. (GDDT 29/7)
Thí sinh phải chủ động cập nhật thông tin xét tuyển của các trường ĐHCĐ; các trường phải công khai minh bạch thông tin tuyển sinh và ngưỡng điểm xét tuyển chỉ là căn cứ để xây dựng phương án xét tuyển trên tinh thần tự chủ tuyển sinh để lựa chọn những thí sinh có năng lực đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường. (GDDT 29/7)
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Tổ chức sao cho hiệu quả?
Để học sinh phát huy được năng lực rất cần có những hoạt động trải nghiệm. Nhưng tổ chức những hoạt động này thế nào để không tạo sự nhàm chán là điều không dễ dàng nhất là đối với những giáo viên, học sinh vùng sâu vùng xa. (GDĐT 29/7 )
Để học sinh phát huy được năng lực rất cần có những hoạt động trải nghiệm. Nhưng tổ chức những hoạt động này thế nào để không tạo sự nhàm chán là điều không dễ dàng nhất là đối với những giáo viên, học sinh vùng sâu vùng xa. (GDĐT 29/7 )
Kỳ thi đánh giá năng lực đợt 2 của ĐHQGHN có gì mới
Có bao nhiêu thí sinh đăng ký tham gia kỳ thi Đánh giá năng lực đợt 2 của ĐHQG Hà Nội và những thí sinh này có ít "cơ may " hơn những thí sinh tham gia kỳ thi đợt 1 hay không ? Cuộc PV PGSTS Nguyễn Kim Sơn - Phó GĐ ĐHQGHN sẽ giúp thí sinh giải đáp điều này . ( GDĐT 28/7 )
Có bao nhiêu thí sinh đăng ký tham gia kỳ thi Đánh giá năng lực đợt 2 của ĐHQG Hà Nội và những thí sinh này có ít "cơ may " hơn những thí sinh tham gia kỳ thi đợt 1 hay không ? Cuộc PV PGSTS Nguyễn Kim Sơn - Phó GĐ ĐHQGHN sẽ giúp thí sinh giải đáp điều này . ( GDĐT 28/7 )
Bộ GD-ĐT công bố ngưỡng điểm xét tuyển ĐH, CĐ 2015
Chiều 28/7, Bộ GDDT đã công bố ngưỡng điểm xét tuyển đầu vào đối với các trường ĐH, CĐ năm học 2015- 2016 ( GDDT 28/7)
Chiều 28/7, Bộ GDDT đã công bố ngưỡng điểm xét tuyển đầu vào đối với các trường ĐH, CĐ năm học 2015- 2016 ( GDDT 28/7)
Điểm ngoại ngữ thấp ảnh hưởng chất lượng đầu vào?
Phổ điểm môn Ngoại ngữ năm nay thấp hơn mọi năm có ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh đầu vào của các trường chuyên ngữ hay không? phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Lê Quốc Hạnh, Trưởng phòng Đào tạo trường Đại học Hà Nội. (GD&ĐT 27/7)
Phổ điểm môn Ngoại ngữ năm nay thấp hơn mọi năm có ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh đầu vào của các trường chuyên ngữ hay không? phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Lê Quốc Hạnh, Trưởng phòng Đào tạo trường Đại học Hà Nội. (GD&ĐT 27/7)
"Thẩm tra" và "thẩm định", "ma trận" và "mê hồn trận" có gì khác nhau?
GS.TS Trần Trí Dõi - Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội phân tích sự khác nhau của các cặp từ "thẩm tra - thẩm định", "ma trận - mê hồn trận", "thập niên - thập kỷ"...
GS.TS Trần Trí Dõi - Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội phân tích sự khác nhau của các cặp từ "thẩm tra - thẩm định", "ma trận - mê hồn trận", "thập niên - thập kỷ"...
Vượt qua nỗi sợ "việc nhà"
Tại sao cứ phải làm những công việc không có hứng thú như rửa bát, quét nhà trong khi việc học hành đã đủ kín thời gian? Bí quyết nào để bớt cảm giác ngại khi làm việc nhà?. Chia sẻ của các bạn học sinh trường THPT chuyên ĐH Sư Phạm và Chu Văn An, Hà Nội cùng chuyên gia tư vấn Bùi Thanh Xuân. (Hành trang trẻ 24/7/2015)
Tại sao cứ phải làm những công việc không có hứng thú như rửa bát, quét nhà trong khi việc học hành đã đủ kín thời gian? Bí quyết nào để bớt cảm giác ngại khi làm việc nhà?. Chia sẻ của các bạn học sinh trường THPT chuyên ĐH Sư Phạm và Chu Văn An, Hà Nội cùng chuyên gia tư vấn Bùi Thanh Xuân. (Hành trang trẻ 24/7/2015)