Từ khóa tìm kiếm: chương trình 2018

Trao quyền chọn sách giáo khoa cho các nhà trường không phải đặt thêm gánh nặng

[VOV2] - Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT thay thế quy định cũ, trong đó điểm mới đáng chú ý sẽ được áp dụng để chọn sách từ năm học 2024-2025 là trao lại quyền lựa chọn sách giáo khoa cho các nhà trường.

[VOV2] - Thông tư số 27/2023/TT-BGDĐT thay thế quy định cũ, trong đó điểm mới đáng chú ý sẽ được áp dụng để chọn sách từ năm học 2024-2025 là trao lại quyền lựa chọn sách giáo khoa cho các nhà trường.

Bộ GD-ĐT yêu cầu điều tra thông tin xuyên tạc về sách giáo khoa

[VOV2] - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin xuyên tạc về sách giáo khoa.

[VOV2] - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin xuyên tạc về sách giáo khoa.

Không lẽ “lối cũ" lại về?

[VOV2] - Con đường đổi mới giáo dục đang nhiều khó khăn, chông gai, đôi lúc phải tìm thêm lối rẽ thì mới tiến được đến đích. Nhưng không lẽ vì những chông gai mà “Lối cũ ta về”?

[VOV2] - Con đường đổi mới giáo dục đang nhiều khó khăn, chông gai, đôi lúc phải tìm thêm lối rẽ thì mới tiến được đến đích. Nhưng không lẽ vì những chông gai mà “Lối cũ ta về”?

Chương trình Giáo dục phổ thông mới - Có những việc phải làm từ từ

[VOV2] - Chương trình GD phổ thông 2018 có điểm có thể làm được ngay, nhưng có điểm đặt ra để đi trong nhiều năm và trong quá trình đi có thể điều chỉnh - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn.

[VOV2] - Chương trình GD phổ thông 2018 có điểm có thể làm được ngay, nhưng có điểm đặt ra để đi trong nhiều năm và trong quá trình đi có thể điều chỉnh - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn.

Bộ GD-ĐT phê duyệt sách giáo khoa môn tiếng Việt lớp 4

[VOV2] - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành quyết định phê duyệt 3 đầu sách giáo khoa lớp 4 môn Tiếng Việt sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông áp dụng từ năm học 2023-2024.

[VOV2] - Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành quyết định phê duyệt 3 đầu sách giáo khoa lớp 4 môn Tiếng Việt sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông áp dụng từ năm học 2023-2024.

Cần đa dạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm

[VOV2] - PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Tổng chủ biên chương trình Giáo dục Trải nghiệm và Trải nghiệm - hướng nghiệp, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cho rằng để môn học này hiệu quả cần có sự đầu tư rất nhiều về công sức.

[VOV2] - PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, Tổng chủ biên chương trình Giáo dục Trải nghiệm và Trải nghiệm - hướng nghiệp, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cho rằng để môn học này hiệu quả cần có sự đầu tư rất nhiều về công sức.

Bộ GD-ĐT công bố nội dung điều chỉnh chương trình môn Lịch sử

[VOV2] - Môn Lịch sử THPT là môn học bắt buộc đối với tất cả học sinh, có thời lượng là 52 tiết/năm (được điều chỉnh từ thời lượng 70 tiết/năm). Chuyên đề học tập lựa chọn Lịch sử gồm 35 tiết/năm (Theo Thông tư 32/2018).

[VOV2] - Môn Lịch sử THPT là môn học bắt buộc đối với tất cả học sinh, có thời lượng là 52 tiết/năm (được điều chỉnh từ thời lượng 70 tiết/năm). Chuyên đề học tập lựa chọn Lịch sử gồm 35 tiết/năm (Theo Thông tư 32/2018).

Lịch sử thành môn bắt buộc không ảnh hưởng tới các phân môn khác

[VOV2] - Lịch sử trở thành môn bắt buộc cũng không xáo trộn hoặc ảnh hưởng tới các phân môn khác - GS.TS Đỗ Thanh Bình, nguyên Chủ nhiệm khoa Lịch sử, trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Tổng chủ biên SGK môn Lịch sử bộ sách Cánh Diều khẳng định.

[VOV2] - Lịch sử trở thành môn bắt buộc cũng không xáo trộn hoặc ảnh hưởng tới các phân môn khác - GS.TS Đỗ Thanh Bình, nguyên Chủ nhiệm khoa Lịch sử, trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Tổng chủ biên SGK môn Lịch sử bộ sách Cánh Diều khẳng định.

Học chương trình mới, học sinh lớp 1 mạnh dạn, tự tin hơn

[VOV2] - Theo đánh giá của Bộ GD&ĐT, khi học Chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh lớp 1 có một số mặt nổi trội hơn các lứa học sinh đã học chương trình 2006. Cụ thể, học sinh mạnh dạn, tự tin hơn và cơ bản đọc thông, viết thạo ngay trong kỳ 1.

[VOV2] - Theo đánh giá của Bộ GD&ĐT, khi học Chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh lớp 1 có một số mặt nổi trội hơn các lứa học sinh đã học chương trình 2006. Cụ thể, học sinh mạnh dạn, tự tin hơn và cơ bản đọc thông, viết thạo ngay trong kỳ 1.