Từ khóa tìm kiếm: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Đầu Xuân nói chuyện chữ "Tình"

[VOV2] - Chữ "tình" có một vị trí đặc biệt trong tiếng Việt, phản ánh thế giới tinh thần của người Việt. Cùng PGS.TS Trương Thị Nhàn, Trường Đại học Khoa học Huế trao đổi về chữ “Tình” một bản sắc riêng trong tiếng Việt.

[VOV2] - Chữ "tình" có một vị trí đặc biệt trong tiếng Việt, phản ánh thế giới tinh thần của người Việt. Cùng PGS.TS Trương Thị Nhàn, Trường Đại học Khoa học Huế trao đổi về chữ “Tình” một bản sắc riêng trong tiếng Việt.

Tìm hiểu câu đố vui về địa danh của người xưa

[VOV2] - “Thinh thinh đất rộng trời cao/ Đố ai biết được xứ nào trời dư?”... Những câu đố vui về địa danh và lời bật mí thú vị của chuyên gia ngôn ngữ TS Đỗ Anh Vũ.

[VOV2] - “Thinh thinh đất rộng trời cao/ Đố ai biết được xứ nào trời dư?”... Những câu đố vui về địa danh và lời bật mí thú vị của chuyên gia ngôn ngữ TS Đỗ Anh Vũ.

Tên các ông Trạng bắt nguồn từ đâu?

[VOV2] - Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với khả năng tính toán, đo lường trong giai thoại Trạng Lường cân voi. Vậy tên các ông Trạng khác bắt nguồn từ đâu?

[VOV2] - Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với khả năng tính toán, đo lường trong giai thoại Trạng Lường cân voi. Vậy tên các ông Trạng khác bắt nguồn từ đâu?

Nói lái – Một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt

[VOV2] - “Con chi ở ngay bàn Thánh/ tụng kinh rồi búng cánh bay lên”, “Cái chi hình dáng tròn tròn/Cung tay đấm gãy, chẳng còn hình dung?” Những câu đố này dựa trên lối nói lái, một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt.

[VOV2] - “Con chi ở ngay bàn Thánh/ tụng kinh rồi búng cánh bay lên”, “Cái chi hình dáng tròn tròn/Cung tay đấm gãy, chẳng còn hình dung?” Những câu đố này dựa trên lối nói lái, một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt.

Câu nói “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì?

[VOV2] - Câu nói “Con người hơn nhau ở ngộ, quý ở thiện và cao ở nhẫn” có ý khuyên răn thế nào? Rồi câu “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Câu nói “Con người hơn nhau ở ngộ, quý ở thiện và cao ở nhẫn” có ý khuyên răn thế nào? Rồi câu “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Tháng “củ mật” có nguồn gốc thế nào?

[VOV2] - Tháng “Chạp” và tháng “củ mật” có nguồn gốc từ đâu ra? PGS Phạm Văn Tình giải thích trong chương trình "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"

[VOV2] - Tháng “Chạp” và tháng “củ mật” có nguồn gốc từ đâu ra? PGS Phạm Văn Tình giải thích trong chương trình "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"

Tiếng Việt giàu và đẹp

[VOV2] - “Chính cái giàu đẹp đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dùi mài...”. Tiếng Việt giàu và đẹp qua góc nhìn của GS Nguyễn Văn Khang và PGS Phạm Văn Tình.

[VOV2] - “Chính cái giàu đẹp đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dùi mài...”. Tiếng Việt giàu và đẹp qua góc nhìn của GS Nguyễn Văn Khang và PGS Phạm Văn Tình.

Bác Hồ – Tấm gương sáng trong công cuộc “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”

[VOV2] - Sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến việc sử dụng cũng như gìn giữ và bảo vệ tiếng Việt. Bác thường nhắc nhở mọi người phải biết giữ gìn và quý trọng tiếng Việt.

[VOV2] - Sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm đến việc sử dụng cũng như gìn giữ và bảo vệ tiếng Việt. Bác thường nhắc nhở mọi người phải biết giữ gìn và quý trọng tiếng Việt.

Luật Ngôn ngữ đâu chỉ để "bắt lỗi"

[VOV2] - Luật Ngôn ngữ, nếu ra đời, sẽ là căn cứ định hướng, uốn nắn và giám sát các hoạt động ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp (nói và viết) sao cho có quy củ, nền nếp, khẳng định vị trí và vai trò của tiếng Việt.

[VOV2] - Luật Ngôn ngữ, nếu ra đời, sẽ là căn cứ định hướng, uốn nắn và giám sát các hoạt động ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp (nói và viết) sao cho có quy củ, nền nếp, khẳng định vị trí và vai trò của tiếng Việt.

Cụm từ “văn hiến” và “văn vật” được sử dụng thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.