Từ khóa tìm kiếm: khoa bảng

Tiến sĩ Phí Đăng Nhậm với những điều răn dạy

[VOV2] - Dù trong chính sử không nhiều ghi chép về ông, nhưng qua những tư liệu của dòng họ còn lưu giữ, những giá trị tư tưởng cùng những điều răn dạy mà Tiến sĩ Phí Đăng Nhậm để lại cho con cháu vẫn còn nguyên giá trị với thế hệ hôm nay và mai sau.

[VOV2] - Dù trong chính sử không nhiều ghi chép về ông, nhưng qua những tư liệu của dòng họ còn lưu giữ, những giá trị tư tưởng cùng những điều răn dạy mà Tiến sĩ Phí Đăng Nhậm để lại cho con cháu vẫn còn nguyên giá trị với thế hệ hôm nay và mai sau.

Những giai thoại độc nhất về danh nhân khoa bảng Phùng Bá Kỳ

[VOV2] - Ở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc truyền tụng từ đầu thế kỷ XVIII cho đến nay chuyện về người cha là quan Tham Nghị đã nuôi dạy 12 người con thành đạt cả ngạch quan văn và quan võ. Trong đó nổi bật là người con trưởng, Tiến sĩ Phùng Bá Kỳ.

[VOV2] - Ở huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc truyền tụng từ đầu thế kỷ XVIII cho đến nay chuyện về người cha là quan Tham Nghị đã nuôi dạy 12 người con thành đạt cả ngạch quan văn và quan võ. Trong đó nổi bật là người con trưởng, Tiến sĩ Phùng Bá Kỳ.

Làng khoa bảng Nguyệt Áng nổi tiếng đất kinh kỳ

[VOV2] - Làng khoa bảng Nguyệt Áng (xã Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội) là đất học nổi tiếng của đất kinh kỳ khi xưa. Vì nhiều người đỗ đạt, làm quan to trong triều nên Nguyệt Áng còn được gọi là “đất Trạng”.

[VOV2] - Làng khoa bảng Nguyệt Áng (xã Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội) là đất học nổi tiếng của đất kinh kỳ khi xưa. Vì nhiều người đỗ đạt, làm quan to trong triều nên Nguyệt Áng còn được gọi là “đất Trạng”.

Xét tuyển Y khoa bằng môn Văn: Mục đích để “vét” thí sinh?

[VOV2] - TS. Lê Đông Phương cho rằng, việc mở rộng xét tuyển ngành Y bằng tổ hợp có môn Ngữ văn có thể là cách các trường mở rộng diện tuyển sinh, nói cách khác là để “vét” thí sinh. Cách làm này có thể lợi bất cập hại.

[VOV2] - TS. Lê Đông Phương cho rằng, việc mở rộng xét tuyển ngành Y bằng tổ hợp có môn Ngữ văn có thể là cách các trường mở rộng diện tuyển sinh, nói cách khác là để “vét” thí sinh. Cách làm này có thể lợi bất cập hại.

Danh nhân Phùng Khoa Hân và chuyện người cha nuôi dạy 12 con đỗ đạt

[VOV2] - Đầu thế kỷ thứ XVIII, dòng họ Phùng Văn nổi danh khai phát về khoa bảng khi 2 chú cháu cùng đỗ nhất, nhì tại khoa thi hương, hay người cha nuôi dạy 12 con thành danh và 2 cha con được vua ban cùng vinh quy bái tổ khi người con đỗ tiến sĩ..

[VOV2] - Đầu thế kỷ thứ XVIII, dòng họ Phùng Văn nổi danh khai phát về khoa bảng khi 2 chú cháu cùng đỗ nhất, nhì tại khoa thi hương, hay người cha nuôi dạy 12 con thành danh và 2 cha con được vua ban cùng vinh quy bái tổ khi người con đỗ tiến sĩ..

Tiến sĩ Nguyễn Danh Dự - Người khai phát tộc Nguyễn Danh

[VOV2] - Xã Dương Liễu (Hoài Đức, Hà Nội) là vùng đất cổ kính có nhiều di tích nổi tiếng: chùa Hương Trai, chùa Đồng, Chùa Bãi, Quán Dương Liễu, Đình Hàng Tổng… Trong đó nhiều di tích mang dấu ấn của Tiến sĩ Nguyễn Danh Dự, người khai phát tộc Nguyễn Danh

[VOV2] - Xã Dương Liễu (Hoài Đức, Hà Nội) là vùng đất cổ kính có nhiều di tích nổi tiếng: chùa Hương Trai, chùa Đồng, Chùa Bãi, Quán Dương Liễu, Đình Hàng Tổng… Trong đó nhiều di tích mang dấu ấn của Tiến sĩ Nguyễn Danh Dự, người khai phát tộc Nguyễn Danh

Danh nhân Ngô Nhân Hải - Người cứu dòng họ thoát tội chu di tam tộc

[VOV2] - Hoàng giáp Ngô Nhân Hải, thế hệ thứ 3 của dòng họ Ngô ở làng Vọng Nguyệt là 1 trong 5 vị thuộc hàng “ngũ đại liên trúng”, tức 5 đời liên tiếp đỗ đại khoa của dòng họ. Ông cũng là người cứu họ Ngô thoát khỏi tội chu di tam tộc·hồi đầu thế kỷ XVI.

[VOV2] - Hoàng giáp Ngô Nhân Hải, thế hệ thứ 3 của dòng họ Ngô ở làng Vọng Nguyệt là 1 trong 5 vị thuộc hàng “ngũ đại liên trúng”, tức 5 đời liên tiếp đỗ đại khoa của dòng họ. Ông cũng là người cứu họ Ngô thoát khỏi tội chu di tam tộc·hồi đầu thế kỷ XVI.

Họ Ngô làng Vọng Nguyệt - "tứ lệnh tộc" vùng Kinh Bắc

[VOV2] - Dòng họ Ngô ở Vọng Nguyệt, Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh là dòng họ danh giá, được mệnh danh là “tứ lệnh tộc” vùng Kinh Bắc xưa, nổi bật về truyền thống khoa bảng suốt từ thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 17 với nhiều thế hệ liên tiếp đỗ đạt đại khoa.

[VOV2] - Dòng họ Ngô ở Vọng Nguyệt, Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh là dòng họ danh giá, được mệnh danh là “tứ lệnh tộc” vùng Kinh Bắc xưa, nổi bật về truyền thống khoa bảng suốt từ thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 17 với nhiều thế hệ liên tiếp đỗ đạt đại khoa.

Vị Tiến sĩ khai khoa dòng họ Nghiêm ở Quan Độ

[VOV2] - Dòng họ Nghiêm ở làng Quan Độ nổi danh với “Thập đại liên đăng quan triều”, dưới thời Lý, Trần với các chức võ quan. Không chỉ nổi tiếng về võ nghiệp, họ Nghiêm còn có sự nghiệp khoa cử vẻ vang. Người khai khoa họ Nghiêm ở Quan Độ là Nghiêm Phụ.

[VOV2] - Dòng họ Nghiêm ở làng Quan Độ nổi danh với “Thập đại liên đăng quan triều”, dưới thời Lý, Trần với các chức võ quan. Không chỉ nổi tiếng về võ nghiệp, họ Nghiêm còn có sự nghiệp khoa cử vẻ vang. Người khai khoa họ Nghiêm ở Quan Độ là Nghiêm Phụ.

Nguyễn Tự Cường - Tiết nghĩa đại vương của vùng đất tam khôi

[VOV2] - Nguyễn Tự Cường sinh năm 1488 mất năm 1548, ông đỗ Hoàng giáp khoa thi Giáp Tuất, niên hiệu Hồng Thuận thứ 6 (1514). Ra làm quan vào thời kỳ nhà Lê có nhiều rối ren nhưng ông đã tỏ rõ khí thế của một nhà nho học, một hiền tài của đất nước.

[VOV2] - Nguyễn Tự Cường sinh năm 1488 mất năm 1548, ông đỗ Hoàng giáp khoa thi Giáp Tuất, niên hiệu Hồng Thuận thứ 6 (1514). Ra làm quan vào thời kỳ nhà Lê có nhiều rối ren nhưng ông đã tỏ rõ khí thế của một nhà nho học, một hiền tài của đất nước.