Từ khóa tìm kiếm: trong sáng tiếng Việt

Chữ “Thương” trong tiếng Việt

[VOV2] - “Thương” là một từ đa nghĩa, đầy nhân văn, đầy ấm áp”. PSG.TS Trương Thị Nhàn, giảng viên Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Huế phân tích về chữ “thương” trong tiếng Việt:

[VOV2] - “Thương” là một từ đa nghĩa, đầy nhân văn, đầy ấm áp”. PSG.TS Trương Thị Nhàn, giảng viên Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Huế phân tích về chữ “thương” trong tiếng Việt:

"Cái cò" và "con cò" - "phép biến hóa" thú vị của danh từ chỉ loại

[VOV2] - "Con cò lặn lội bờ sông" liệu có thể chuyển thành "Cái cò lặn lội bờ sông"? "Cái" và "con" là hai trong số rất nhiều danh từ chỉ loại. Cùng TS Thanh Nga, Viện Văn học VN tìm hiểu sự phong phú về sắc thái và giá trị nghệ thuật của tiếng Việt.

[VOV2] - "Con cò lặn lội bờ sông" liệu có thể chuyển thành "Cái cò lặn lội bờ sông"? "Cái" và "con" là hai trong số rất nhiều danh từ chỉ loại. Cùng TS Thanh Nga, Viện Văn học VN tìm hiểu sự phong phú về sắc thái và giá trị nghệ thuật của tiếng Việt.

"Cà dốt" - loại quả mới hay biến hóa khôn lường của tiếng Việt?

[VOV2] - Để nói về cùng một sự vật, sự việc, người Việt có cả một trường từ ngữ giúp làm tăng hoặc giảm tính biểu cảm. Tìm hiểu về "Nói giảm nói tránh góp thêm sự biến hóa khôn lường cho tiếng Việt" cùng TS Đỗ Anh Vũ và hai bạn trẻ Hà Phương, Anh Nguyên.

[VOV2] - Để nói về cùng một sự vật, sự việc, người Việt có cả một trường từ ngữ giúp làm tăng hoặc giảm tính biểu cảm. Tìm hiểu về "Nói giảm nói tránh góp thêm sự biến hóa khôn lường cho tiếng Việt" cùng TS Đỗ Anh Vũ và hai bạn trẻ Hà Phương, Anh Nguyên.

Tiếng Việt vui - phiên bản mới Chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

[VOV2] - Từ ngày 16/4/2023, Ban Văn hóa - Xã hội (VOV2) ra mắt chương trình Tiếng Việt vui, phiên bản mới của chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

[VOV2] - Từ ngày 16/4/2023, Ban Văn hóa - Xã hội (VOV2) ra mắt chương trình Tiếng Việt vui, phiên bản mới của chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Phân biệt sử dụng một số cặp từ liên quan đến biến đổi khí hậu

[VOV2] - Trong lĩnh vực Biến đổi khí hậu, những cặp từ như “thảm họa” và “hiểm họa”; “thích ứng” và “ứng phó” mang những nghĩa khác nhau. Cùng nghe TS Nguyễn Tiến Thành giải thích.

[VOV2] - Trong lĩnh vực Biến đổi khí hậu, những cặp từ như “thảm họa” và “hiểm họa”; “thích ứng” và “ứng phó” mang những nghĩa khác nhau. Cùng nghe TS Nguyễn Tiến Thành giải thích.

Cụm từ “chín chiều” có nghĩa thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “chín chiều” trong câu “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “chính danh” được dùng trong những trường hợp nào? TS. Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “chín chiều” trong câu “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “chính danh” được dùng trong những trường hợp nào? TS. Đỗ Anh Vũ giải thích.

Câu thành ngữ “Ba keo thì mèo mở mắt” có hàm ý ra sao?

[VOV2] - Có một số thành ngữ về con mèo khá thú vị, chẳng hạn “Chó tro mèo mù” dùng để nói về điều gì? Vì sao người xưa lại nói “Sắc nanh, chuột dễ cắn được cổ mèo”? Rồi câu “Ba keo thì mèo mở mắt” có hàm ý ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Có một số thành ngữ về con mèo khá thú vị, chẳng hạn “Chó tro mèo mù” dùng để nói về điều gì? Vì sao người xưa lại nói “Sắc nanh, chuột dễ cắn được cổ mèo”? Rồi câu “Ba keo thì mèo mở mắt” có hàm ý ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Hiện tượng viết sai chính tả do không rõ nghĩa

[VOV2] - “Trong văn nói đôi khi không chính xác, không chuẩn vẫn được chấp nhận. Nhưng trong văn viết đòi hỏi tính chính xác phải cao” - TS Trần Tiến Khôi, chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội.

[VOV2] - “Trong văn nói đôi khi không chính xác, không chuẩn vẫn được chấp nhận. Nhưng trong văn viết đòi hỏi tính chính xác phải cao” - TS Trần Tiến Khôi, chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội.

Vì sao nói "Lệnh ông không bằng cồng bà"?

[VOV2] - “Lệnh ông không bằng cồng bà” theo nghĩa bóng, ám chỉ vai trò làm chủ trong gia đình của người vợ, chứ không phải người chồng. Nhưng tại sao "lệnh ông" lại so với "cồng bà"? "Lệnh" và "cồng" có nghĩa là gì?

[VOV2] - “Lệnh ông không bằng cồng bà” theo nghĩa bóng, ám chỉ vai trò làm chủ trong gia đình của người vợ, chứ không phải người chồng. Nhưng tại sao "lệnh ông" lại so với "cồng bà"? "Lệnh" và "cồng" có nghĩa là gì?

Hiểu thế nào về cụm từ “tín ngưỡng”?

[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.