Từ khóa tìm kiếm: trong sáng
Tên các ông Trạng bắt nguồn từ đâu?
[VOV2] - Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với khả năng tính toán, đo lường trong giai thoại Trạng Lường cân voi. Vậy tên các ông Trạng khác bắt nguồn từ đâu?
[VOV2] - Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với khả năng tính toán, đo lường trong giai thoại Trạng Lường cân voi. Vậy tên các ông Trạng khác bắt nguồn từ đâu?
Nói lái – Một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt
[VOV2] - “Con chi ở ngay bàn Thánh/ tụng kinh rồi búng cánh bay lên”, “Cái chi hình dáng tròn tròn/Cung tay đấm gãy, chẳng còn hình dung?” Những câu đố này dựa trên lối nói lái, một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt.
[VOV2] - “Con chi ở ngay bàn Thánh/ tụng kinh rồi búng cánh bay lên”, “Cái chi hình dáng tròn tròn/Cung tay đấm gãy, chẳng còn hình dung?” Những câu đố này dựa trên lối nói lái, một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt.
Hiện tượng viết sai chính tả do không rõ nghĩa
[VOV2] - “Trong văn nói đôi khi không chính xác, không chuẩn vẫn được chấp nhận. Nhưng trong văn viết đòi hỏi tính chính xác phải cao” - TS Trần Tiến Khôi, chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội.
[VOV2] - “Trong văn nói đôi khi không chính xác, không chuẩn vẫn được chấp nhận. Nhưng trong văn viết đòi hỏi tính chính xác phải cao” - TS Trần Tiến Khôi, chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội.
Câu nói “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì?
[VOV2] - Câu nói “Con người hơn nhau ở ngộ, quý ở thiện và cao ở nhẫn” có ý khuyên răn thế nào? Rồi câu “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.
[VOV2] - Câu nói “Con người hơn nhau ở ngộ, quý ở thiện và cao ở nhẫn” có ý khuyên răn thế nào? Rồi câu “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.
Vì sao nói "Lệnh ông không bằng cồng bà"?
[VOV2] - “Lệnh ông không bằng cồng bà” theo nghĩa bóng, ám chỉ vai trò làm chủ trong gia đình của người vợ, chứ không phải người chồng. Nhưng tại sao "lệnh ông" lại so với "cồng bà"? "Lệnh" và "cồng" có nghĩa là gì?
[VOV2] - “Lệnh ông không bằng cồng bà” theo nghĩa bóng, ám chỉ vai trò làm chủ trong gia đình của người vợ, chứ không phải người chồng. Nhưng tại sao "lệnh ông" lại so với "cồng bà"? "Lệnh" và "cồng" có nghĩa là gì?
Tháng “củ mật” có nguồn gốc thế nào?
[VOV2] - Tháng “Chạp” và tháng “củ mật” có nguồn gốc từ đâu ra? PGS Phạm Văn Tình giải thích trong chương trình "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"
[VOV2] - Tháng “Chạp” và tháng “củ mật” có nguồn gốc từ đâu ra? PGS Phạm Văn Tình giải thích trong chương trình "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"
Hiểu thế nào về cụm từ “tín ngưỡng”?
[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.
[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.
Triển lãm “Tình hữu nghị bền vững”: Thắt chặt tình đoàn kết Việt - Nga
[VOV2] - “Tình hữu nghị bền vững” - cuộc triển lãm do Bảo tàng LSQSVN tổ chức nhân kỷ nhiệm 70 thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô (Liên bang Nga) thêm một lần nữa khẳng định mối quan hệ khăng khít trong sáng giữa 2 quốc gia, 2 dân tộc.
[VOV2] - “Tình hữu nghị bền vững” - cuộc triển lãm do Bảo tàng LSQSVN tổ chức nhân kỷ nhiệm 70 thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô (Liên bang Nga) thêm một lần nữa khẳng định mối quan hệ khăng khít trong sáng giữa 2 quốc gia, 2 dân tộc.
Tiếng Việt giàu và đẹp
[VOV2] - “Chính cái giàu đẹp đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dùi mài...”. Tiếng Việt giàu và đẹp qua góc nhìn của GS Nguyễn Văn Khang và PGS Phạm Văn Tình.
[VOV2] - “Chính cái giàu đẹp đã làm nên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của cả một quá trình và biết bao công sức dùi mài...”. Tiếng Việt giàu và đẹp qua góc nhìn của GS Nguyễn Văn Khang và PGS Phạm Văn Tình.
Tên Tây át tên Ta: Sính ngoại hay lai căng ngôn ngữ?
[VOV2] - Tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài trên các bảng hiệu, nhà hàng, khu du lịch, chung cư và thậm chí ngay cả nghệ danh nghệ sĩ đang khiến các cơ quan chức năng đau đầu, còn người dân thì hoa mắt chóng mặt. Còn đâu "sự trong sáng của Tiếng Việt"?
[VOV2] - Tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài trên các bảng hiệu, nhà hàng, khu du lịch, chung cư và thậm chí ngay cả nghệ danh nghệ sĩ đang khiến các cơ quan chức năng đau đầu, còn người dân thì hoa mắt chóng mặt. Còn đâu "sự trong sáng của Tiếng Việt"?