Từ khóa tìm kiếm: trong sáng

"Cái" và "Con" quen mà lạ

[VOV2] - Tại sao lại là "cái hồ" nhưng lại là "con sông" dù đều chứa nước? Tại sao con cò cũng đúng mà cái cò chẳng sai? Hải Yến và Duyên Cương, hai bạn trẻ khá bất ngờ với những câu hỏi về hai từ chỉ loại "cái" và "con" dù vẫn sử dụng hằng ngày.

[VOV2] - Tại sao lại là "cái hồ" nhưng lại là "con sông" dù đều chứa nước? Tại sao con cò cũng đúng mà cái cò chẳng sai? Hải Yến và Duyên Cương, hai bạn trẻ khá bất ngờ với những câu hỏi về hai từ chỉ loại "cái" và "con" dù vẫn sử dụng hằng ngày.

Chữ “Thương” trong tiếng Việt

[VOV2] - “Thương” là một từ đa nghĩa, đầy nhân văn, đầy ấm áp”. PSG.TS Trương Thị Nhàn, giảng viên Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Huế phân tích về chữ “thương” trong tiếng Việt:

[VOV2] - “Thương” là một từ đa nghĩa, đầy nhân văn, đầy ấm áp”. PSG.TS Trương Thị Nhàn, giảng viên Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Huế phân tích về chữ “thương” trong tiếng Việt:

"Cái cò" và "con cò" - "phép biến hóa" thú vị của danh từ chỉ loại

[VOV2] - "Con cò lặn lội bờ sông" liệu có thể chuyển thành "Cái cò lặn lội bờ sông"? "Cái" và "con" là hai trong số rất nhiều danh từ chỉ loại. Cùng TS Thanh Nga, Viện Văn học VN tìm hiểu sự phong phú về sắc thái và giá trị nghệ thuật của tiếng Việt.

[VOV2] - "Con cò lặn lội bờ sông" liệu có thể chuyển thành "Cái cò lặn lội bờ sông"? "Cái" và "con" là hai trong số rất nhiều danh từ chỉ loại. Cùng TS Thanh Nga, Viện Văn học VN tìm hiểu sự phong phú về sắc thái và giá trị nghệ thuật của tiếng Việt.

"Cà dốt" - loại quả mới hay biến hóa khôn lường của tiếng Việt?

[VOV2] - Để nói về cùng một sự vật, sự việc, người Việt có cả một trường từ ngữ giúp làm tăng hoặc giảm tính biểu cảm. Tìm hiểu về "Nói giảm nói tránh góp thêm sự biến hóa khôn lường cho tiếng Việt" cùng TS Đỗ Anh Vũ và hai bạn trẻ Hà Phương, Anh Nguyên.

[VOV2] - Để nói về cùng một sự vật, sự việc, người Việt có cả một trường từ ngữ giúp làm tăng hoặc giảm tính biểu cảm. Tìm hiểu về "Nói giảm nói tránh góp thêm sự biến hóa khôn lường cho tiếng Việt" cùng TS Đỗ Anh Vũ và hai bạn trẻ Hà Phương, Anh Nguyên.

Tiếng Việt vui - phiên bản mới Chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

[VOV2] - Từ ngày 16/4/2023, Ban Văn hóa - Xã hội (VOV2) ra mắt chương trình Tiếng Việt vui, phiên bản mới của chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

[VOV2] - Từ ngày 16/4/2023, Ban Văn hóa - Xã hội (VOV2) ra mắt chương trình Tiếng Việt vui, phiên bản mới của chương trình Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Phân biệt sử dụng một số cặp từ liên quan đến biến đổi khí hậu

[VOV2] - Trong lĩnh vực Biến đổi khí hậu, những cặp từ như “thảm họa” và “hiểm họa”; “thích ứng” và “ứng phó” mang những nghĩa khác nhau. Cùng nghe TS Nguyễn Tiến Thành giải thích.

[VOV2] - Trong lĩnh vực Biến đổi khí hậu, những cặp từ như “thảm họa” và “hiểm họa”; “thích ứng” và “ứng phó” mang những nghĩa khác nhau. Cùng nghe TS Nguyễn Tiến Thành giải thích.

Cụm từ “chín chiều” có nghĩa thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “chín chiều” trong câu “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “chính danh” được dùng trong những trường hợp nào? TS. Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “chín chiều” trong câu “Chiều chiều ra đứng ngõ sau, trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “chính danh” được dùng trong những trường hợp nào? TS. Đỗ Anh Vũ giải thích.

Câu thành ngữ “Ba keo thì mèo mở mắt” có hàm ý ra sao?

[VOV2] - Có một số thành ngữ về con mèo khá thú vị, chẳng hạn “Chó tro mèo mù” dùng để nói về điều gì? Vì sao người xưa lại nói “Sắc nanh, chuột dễ cắn được cổ mèo”? Rồi câu “Ba keo thì mèo mở mắt” có hàm ý ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - Có một số thành ngữ về con mèo khá thú vị, chẳng hạn “Chó tro mèo mù” dùng để nói về điều gì? Vì sao người xưa lại nói “Sắc nanh, chuột dễ cắn được cổ mèo”? Rồi câu “Ba keo thì mèo mở mắt” có hàm ý ra sao? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Đầu Xuân nói chuyện chữ "Tình"

[VOV2] - Chữ "tình" có một vị trí đặc biệt trong tiếng Việt, phản ánh thế giới tinh thần của người Việt. Cùng PGS.TS Trương Thị Nhàn, Trường Đại học Khoa học Huế trao đổi về chữ “Tình” một bản sắc riêng trong tiếng Việt.

[VOV2] - Chữ "tình" có một vị trí đặc biệt trong tiếng Việt, phản ánh thế giới tinh thần của người Việt. Cùng PGS.TS Trương Thị Nhàn, Trường Đại học Khoa học Huế trao đổi về chữ “Tình” một bản sắc riêng trong tiếng Việt.

Tìm hiểu câu đố vui về địa danh của người xưa

[VOV2] - “Thinh thinh đất rộng trời cao/ Đố ai biết được xứ nào trời dư?”... Những câu đố vui về địa danh và lời bật mí thú vị của chuyên gia ngôn ngữ TS Đỗ Anh Vũ.

[VOV2] - “Thinh thinh đất rộng trời cao/ Đố ai biết được xứ nào trời dư?”... Những câu đố vui về địa danh và lời bật mí thú vị của chuyên gia ngôn ngữ TS Đỗ Anh Vũ.