Từ khóa tìm kiếm: trong sáng

Luật Ngôn ngữ đâu chỉ để "bắt lỗi"

[VOV2] - Luật Ngôn ngữ, nếu ra đời, sẽ là căn cứ định hướng, uốn nắn và giám sát các hoạt động ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp (nói và viết) sao cho có quy củ, nền nếp, khẳng định vị trí và vai trò của tiếng Việt.

[VOV2] - Luật Ngôn ngữ, nếu ra đời, sẽ là căn cứ định hướng, uốn nắn và giám sát các hoạt động ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp (nói và viết) sao cho có quy củ, nền nếp, khẳng định vị trí và vai trò của tiếng Việt.

Chúng ta có quá tự ti khi dùng tiếng Việt?

[VOV2] - Hiện nay, trên phương tiện thông tin đại chúng, hiện tượng từ tiếng Anh được sử dụng xen lẫn tiếng Việt rất phổ biến cho dù chúng ta sẵn có những từ tiếng Việt mang nghĩa tương đương...

[VOV2] - Hiện nay, trên phương tiện thông tin đại chúng, hiện tượng từ tiếng Anh được sử dụng xen lẫn tiếng Việt rất phổ biến cho dù chúng ta sẵn có những từ tiếng Việt mang nghĩa tương đương...

Cụm từ “văn hiến” và “văn vật” được sử dụng thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.

Lộn xộn trong cách viết chính tả hai chữ “i” và “y”

[VOV2] - Hiện nay, việc viết chính tả hai chữ “i” và “y” đang có sự thiếu thống nhất trên báo chí, trong sách in và nhiều loại văn bản. Nguyên nhân do sự tranh chấp giữa một bên là áp lực hành chính, một bên là truyền thống ngôn ngữ…

[VOV2] - Hiện nay, việc viết chính tả hai chữ “i” và “y” đang có sự thiếu thống nhất trên báo chí, trong sách in và nhiều loại văn bản. Nguyên nhân do sự tranh chấp giữa một bên là áp lực hành chính, một bên là truyền thống ngôn ngữ…

“Biến cố” và “sự cố” khác nhau ra sao?

[VOV2] - “Biến cố” và “sự cố” khác nhau thế nào? “Tham nhũng” và “tham ô” có đồng nghĩa hay không? Cụm từ “bãi công” và “lãn công” sử dụng trong những trường hợp nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - “Biến cố” và “sự cố” khác nhau thế nào? “Tham nhũng” và “tham ô” có đồng nghĩa hay không? Cụm từ “bãi công” và “lãn công” sử dụng trong những trường hợp nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

“Cô đơn” và “cô độc” phân biệt sử dụng thế nào?

[VOV2] - “Danh lam” và “thắng cảnh” có cùng nghĩa hay không? “cô đơn” và “cô độc” phân biệt sử dụng thế nào? “Nhuận bút” và “thù lao” phải chăng là cùng nghĩa? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - “Danh lam” và “thắng cảnh” có cùng nghĩa hay không? “cô đơn” và “cô độc” phân biệt sử dụng thế nào? “Nhuận bút” và “thù lao” phải chăng là cùng nghĩa? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Phân biệt các cặp từ Hán- Việt chỉ thời gian

[VOV2] - Có nhiều cặp từ Hán-Việt chỉ thời gian nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng có thể khác nhau như "kỷ nguyên" - "thời đại"; "thập niên- thập kỷ". Cùng nghe phân tích của GS Nguyễn Văn Khang, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ.

[VOV2] - Có nhiều cặp từ Hán-Việt chỉ thời gian nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng có thể khác nhau như "kỷ nguyên" - "thời đại"; "thập niên- thập kỷ". Cùng nghe phân tích của GS Nguyễn Văn Khang, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ.