Tuần Đại đoàn kết các dân tộc: “Để chủ thể văn hoá tự giới thiệu về mình”
[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Pác Bó, nơi đầu tiên Bác Hồ đặt chân sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước
Nhắc đến Cao Bằng là nói đến nhiều địa danh ghi dấu trong một thời kỳ lịch sử oai hùng, trong đó khu di tích lịch sử Pác Bó được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Những ngày thu tháng 8 này, chúng ta cùng về với Pác Bó, thăm lại khu di tích lịch sử này của đất nước để hiểu thêm những ngày hoạt động cách mạng của lãnh tụ cách mạng Nguyễn Ái Quốc ở vùng đất này: (Đất nước ngàn năm 9/8)
Nhắc đến Cao Bằng là nói đến nhiều địa danh ghi dấu trong một thời kỳ lịch sử oai hùng, trong đó khu di tích lịch sử Pác Bó được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Những ngày thu tháng 8 này, chúng ta cùng về với Pác Bó, thăm lại khu di tích lịch sử này của đất nước để hiểu thêm những ngày hoạt động cách mạng của lãnh tụ cách mạng Nguyễn Ái Quốc ở vùng đất này: (Đất nước ngàn năm 9/8)
Khám phá Thác Bờ - " Vịnh Hạ Long trên cạn"
Thác Bờ xưa kia còn có tên gọi khác là Vạn Thác Bờ. Nó được tạo nên từ hàng trăm mỏm đá lớn nhỏ khác nhau ở giữa lòng sông Đà. Khi du lịch Thác Bờ Hòa Bình, chúng ta không chỉ được chiêm ngưỡng dòng sông Đà kỹ vĩ, thưởng ngoạn vẻ thơ mộng của mặt hồ xanh biếc mà còn được tham quan những điểm du lịch văn hóa tâm linh rất nổi tiếng như Đền thờ bà Chúa Thác Bờ, động Thác Bờ, được trải nghiệm những nét văn hóa độc đáo, tham gia phiên chợ Bờ vô cùng sầm uất nhưng chỉ bày bán một đặc sản duy nhất đó chính là cá nướng sông Đà. Vừa ngao du sông nước, ngắm phong cảnh hữu tình, vừa thưởng thức cá nướng thơm phức, béo ngậy thì còn gì tuyệt vời hơn nữa.
Thác Bờ xưa kia còn có tên gọi khác là Vạn Thác Bờ. Nó được tạo nên từ hàng trăm mỏm đá lớn nhỏ khác nhau ở giữa lòng sông Đà. Khi du lịch Thác Bờ Hòa Bình, chúng ta không chỉ được chiêm ngưỡng dòng sông Đà kỹ vĩ, thưởng ngoạn vẻ thơ mộng của mặt hồ xanh biếc mà còn được tham quan những điểm du lịch văn hóa tâm linh rất nổi tiếng như Đền thờ bà Chúa Thác Bờ, động Thác Bờ, được trải nghiệm những nét văn hóa độc đáo, tham gia phiên chợ Bờ vô cùng sầm uất nhưng chỉ bày bán một đặc sản duy nhất đó chính là cá nướng sông Đà. Vừa ngao du sông nước, ngắm phong cảnh hữu tình, vừa thưởng thức cá nướng thơm phức, béo ngậy thì còn gì tuyệt vời hơn nữa.
Tình cảm sâu sắc về người bà
Tuổi thơ chúng mình được nuôi dưỡng trong lời ru của bà, của mẹ. Thật hạnh phúc biết bao khi chúng mình luôn có bà bên cạnh, bà là người chăm bẵm, nâng niu và gần gũi, yêu thương chúng mình rất mực. Hình ảnh bà luôn in đậm trong ký ức của chúng mình. Chủ đề về người bà yêu quý trong chương trình hôm nay là món quà chúng mình dành tặng cho bà, các bạn nhé! (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 06/8/2018)
Tuổi thơ chúng mình được nuôi dưỡng trong lời ru của bà, của mẹ. Thật hạnh phúc biết bao khi chúng mình luôn có bà bên cạnh, bà là người chăm bẵm, nâng niu và gần gũi, yêu thương chúng mình rất mực. Hình ảnh bà luôn in đậm trong ký ức của chúng mình. Chủ đề về người bà yêu quý trong chương trình hôm nay là món quà chúng mình dành tặng cho bà, các bạn nhé! (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 06/8/2018)
Yeoju- Nơi sinh Hoàng hậu Myeongseong
Hoàng hậu Myeongseong còn gọi là Hoàng hậu Min, vợ Vua Gojong, dưới triều đại Joseon là một trong những minh hoạ sống động nhất về người phụ nữ mạnh dạn tiến hành cải cách đất nước theo cách riêng của bà. Bà là người có ảnh hưởng lớn đến chính trị và chế độ quân chủ Hàn Quốc lúc bấy giờ. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về Hoàng hậu Myeongseong và nơi bà đã sinh ra. (Chuyến đi kỳ thú 06/08)
Hoàng hậu Myeongseong còn gọi là Hoàng hậu Min, vợ Vua Gojong, dưới triều đại Joseon là một trong những minh hoạ sống động nhất về người phụ nữ mạnh dạn tiến hành cải cách đất nước theo cách riêng của bà. Bà là người có ảnh hưởng lớn đến chính trị và chế độ quân chủ Hàn Quốc lúc bấy giờ. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về Hoàng hậu Myeongseong và nơi bà đã sinh ra. (Chuyến đi kỳ thú 06/08)
Đền Rồng - nơi thờ vị nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam
Đền Rồng được coi là ngôi đền thờ linh thiêng có tiếng của đất Kinh Bắc, được xây dựng trên đất của thôn Long Vỹ, phường Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh. Đền Rồng thờ Lý Chiêu Hoàng – vị vua cuối cùng của vương triều nhà Lý. Hiện nay, tại nơi đây vẫn còn mang đậm dấu tích của vị nữ vương này. Mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về di tích đền Rồng cũng như công lao của bà đã được người đời ghi nhận trong chương trình đất nước ngàn năm 06/08.
Đền Rồng được coi là ngôi đền thờ linh thiêng có tiếng của đất Kinh Bắc, được xây dựng trên đất của thôn Long Vỹ, phường Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh. Đền Rồng thờ Lý Chiêu Hoàng – vị vua cuối cùng của vương triều nhà Lý. Hiện nay, tại nơi đây vẫn còn mang đậm dấu tích của vị nữ vương này. Mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu về di tích đền Rồng cũng như công lao của bà đã được người đời ghi nhận trong chương trình đất nước ngàn năm 06/08.
Nhường ai - Ai nhường
Ra đường bị ép xe, chặn đầu; xếp hàng bị chen lấn; xin học cho con bị tranh suất; thậm chí đi lễ cũng bị tranh lộc… Với nhiều người, tâm lý nhường nhịn giờ khó tìm như hàng “hiếm”. Liệu có phải cứ nhường là mình bị thiệt thòi? Cứ nhường mình sẽ mất đi niềm vui, hạnh phúc? Một xã hội sẽ thế nào nếu thiếu đi sự nhường nhịn? Cùng nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và nhà báo Hoàng Minh Trí (Cu Trí) đi tìm câu trả lời. (Ảnh: VOV2)
Ra đường bị ép xe, chặn đầu; xếp hàng bị chen lấn; xin học cho con bị tranh suất; thậm chí đi lễ cũng bị tranh lộc… Với nhiều người, tâm lý nhường nhịn giờ khó tìm như hàng “hiếm”. Liệu có phải cứ nhường là mình bị thiệt thòi? Cứ nhường mình sẽ mất đi niềm vui, hạnh phúc? Một xã hội sẽ thế nào nếu thiếu đi sự nhường nhịn? Cùng nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm và nhà báo Hoàng Minh Trí (Cu Trí) đi tìm câu trả lời. (Ảnh: VOV2)
Truyện ngắn "Những người đàn bà khóc": Hạnh phúc và khổ đau
Tác giả Lưu Thị Mười xây dựng hai nhân vật Thư và Uyên là hai chị em cùng ngoại tình nhưng với tâm cảnh khác nhau. Trong khi cô em gái khá chủ động tìm lại mối tình cũ thuở đại học của mình là Nguyên thì Thư lại có phần bị động. Chính vì ở tâm cảnh đón nhận khác em gái nên Thư luôn day dứt khi thấy có lỗi với chồng của mình. Tác giả rất thành công khai thác nội tâm của nhân vật, một người đàn bà sống giữa biết bao cảm xúc đan xen. Đến khi vợ người đàn ông kia đánh ghen rồi chồng Thư bị tai nạn phải phẫu thuật không biết sống chết ra sao, Thư mới thấy hối hận vô cùng. Truyện khiến người đọc, người nghe suy ngẫm về hạnh phúc gia đình, về những tình cảm trân trọng của cuộc sống. (VOV6 Đọc truyện đêm khuya 26/07/2018)
Tác giả Lưu Thị Mười xây dựng hai nhân vật Thư và Uyên là hai chị em cùng ngoại tình nhưng với tâm cảnh khác nhau. Trong khi cô em gái khá chủ động tìm lại mối tình cũ thuở đại học của mình là Nguyên thì Thư lại có phần bị động. Chính vì ở tâm cảnh đón nhận khác em gái nên Thư luôn day dứt khi thấy có lỗi với chồng của mình. Tác giả rất thành công khai thác nội tâm của nhân vật, một người đàn bà sống giữa biết bao cảm xúc đan xen. Đến khi vợ người đàn ông kia đánh ghen rồi chồng Thư bị tai nạn phải phẫu thuật không biết sống chết ra sao, Thư mới thấy hối hận vô cùng. Truyện khiến người đọc, người nghe suy ngẫm về hạnh phúc gia đình, về những tình cảm trân trọng của cuộc sống. (VOV6 Đọc truyện đêm khuya 26/07/2018)
Văn hóa Hà Nội ở những địa bàn mở rộng địa giới hành chính sau 10 năm
Tính đến thời điểm này là vừa tròn 10 năm Hà Nội mở rộng địa giới hành chính , một quãng thời gian không hề ngắn để chúng ta có thể nhìn nhận những mặt được và chưa được trong hành trình đổi mới của Thủ đô. Riêng lĩnh vực văn hóa, Hà Nội đã làm gì để tạo điều kiện cho những địa phương được sát nhập sớm hòa nhập với “văn hóa Hà Nội văn minh, thanh lịch và hiện đại”. Câu chuyện văn hoá tuần này đề cập nội dung này:
Tính đến thời điểm này là vừa tròn 10 năm Hà Nội mở rộng địa giới hành chính , một quãng thời gian không hề ngắn để chúng ta có thể nhìn nhận những mặt được và chưa được trong hành trình đổi mới của Thủ đô. Riêng lĩnh vực văn hóa, Hà Nội đã làm gì để tạo điều kiện cho những địa phương được sát nhập sớm hòa nhập với “văn hóa Hà Nội văn minh, thanh lịch và hiện đại”. Câu chuyện văn hoá tuần này đề cập nội dung này:
Cuộc thi "Vui sáng tạo-Thỏa đam mê": Sáng tạo cùng hành trang đến trường
Những dụng cụ học tập như là cặp sách, hộp bút, hộp đựng màu, chiếc đèn học… là những người bạn vô cùng thân thiết với lứa tuổi chúng mình có đúng không nào? Dù các vật dụng phục vụ học tập đã rất tiện ích, nhưng hẳn là mỗi bạn cũng sẽ có thêm những mong muốn sao cho các đồ dùng đáp ứng đúng sở thích và nhu cầu sử dụng.Thấu hiểu điều đó, Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà đã tổ chức cuộc thi thiết kế đồ dùng học tập mang tên “Vui sáng tạo-Thoả đam mê” để ghi nhận những ước muốn của chúng mình. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 01/08/2018)
Những dụng cụ học tập như là cặp sách, hộp bút, hộp đựng màu, chiếc đèn học… là những người bạn vô cùng thân thiết với lứa tuổi chúng mình có đúng không nào? Dù các vật dụng phục vụ học tập đã rất tiện ích, nhưng hẳn là mỗi bạn cũng sẽ có thêm những mong muốn sao cho các đồ dùng đáp ứng đúng sở thích và nhu cầu sử dụng.Thấu hiểu điều đó, Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà đã tổ chức cuộc thi thiết kế đồ dùng học tập mang tên “Vui sáng tạo-Thoả đam mê” để ghi nhận những ước muốn của chúng mình. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 01/08/2018)
Cây thông non (Phần 1)
Có một cây thông nọ tuy còn nhỏ nhưng đã rất kiêu kỳ. Cây thông tự cho mình là thanh cao nhất khu rừng nên sống tách biệt với vạn vật xung quanh. Nhìn thấy những cây thông cao lớn được đưa ra khỏi khu rừng để phục vụ cuộc sống của con người như là làm cột buồm hay trang trí mùa lễ hội, cây thông non muốn mình lớn thật nhanh để được giống như vậy. Thế rồi theo năm tháng, cây thông non đã trở thành một cây thông trưởng thành và được tham gia vào mùa lễ hội của con người. Câu chuyện diễn ra như thế nào? Liệu rằng những mộng mơ rong chơi của cây thông có giống như cậu ấy tưởng tượng? (VOV6 Kể chuyện và Hát ru cho bé 25/07/2018)
Có một cây thông nọ tuy còn nhỏ nhưng đã rất kiêu kỳ. Cây thông tự cho mình là thanh cao nhất khu rừng nên sống tách biệt với vạn vật xung quanh. Nhìn thấy những cây thông cao lớn được đưa ra khỏi khu rừng để phục vụ cuộc sống của con người như là làm cột buồm hay trang trí mùa lễ hội, cây thông non muốn mình lớn thật nhanh để được giống như vậy. Thế rồi theo năm tháng, cây thông non đã trở thành một cây thông trưởng thành và được tham gia vào mùa lễ hội của con người. Câu chuyện diễn ra như thế nào? Liệu rằng những mộng mơ rong chơi của cây thông có giống như cậu ấy tưởng tượng? (VOV6 Kể chuyện và Hát ru cho bé 25/07/2018)