Tuần Đại đoàn kết các dân tộc: “Để chủ thể văn hoá tự giới thiệu về mình”
[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Bảo tàng tư nhân đặc biệt: Nơi tri ân các anh hùng liệt sỹ
Tại huyện Phú Xuyên (Hà Nội) có một bảo tàng tư nhân đặc biệt, đó là Bảo tàng Chiến sỹ Cách mạng bị địch bắt tù đày do ông Lâm Văn Bảng thành lập. Ông đã dành khu đất rộng hơn 2.000m2 của gia đình để xây dựng bảo tàng này. Bảo tàng có 10 phòng trưng bày với hơn 3.000 hiện vật, hình ảnh, lưu giữ những bằng chứng “sống” tố cáo tội ác chiến tranh và ca ngợi tinh thần chiến đấu quật cường của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. (Ảnh: VOV)
Tại huyện Phú Xuyên (Hà Nội) có một bảo tàng tư nhân đặc biệt, đó là Bảo tàng Chiến sỹ Cách mạng bị địch bắt tù đày do ông Lâm Văn Bảng thành lập. Ông đã dành khu đất rộng hơn 2.000m2 của gia đình để xây dựng bảo tàng này. Bảo tàng có 10 phòng trưng bày với hơn 3.000 hiện vật, hình ảnh, lưu giữ những bằng chứng “sống” tố cáo tội ác chiến tranh và ca ngợi tinh thần chiến đấu quật cường của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. (Ảnh: VOV)
Cùng họa sĩ Đặng Việt Linh vẽ "Xứ thần thoại"
Những ký ức bên gia đình, quê hương, những câu chuyện kể của bà, của mẹ trong thời thơ ấu của mỗi người, luôn là những kỷ niệm tuyệt đẹp không bao giờ ta quên. Các em nghĩ sao nếu chúng ta vẽ lại những ký ức ấy bằng đường nét và màu sắc đậm chất thần thoại nhỉ? Đã có một họa sĩ trẻ vừa có những sáng tạo độc đáo để thể hiện xứ thần thoại của riêng mình đấy! Đó là họa sĩ trẻ Đặng Việt Linh cùng triển lãm "Xứ thần thoại" vừa được tổ chức tại Nhà Triển lãm Hàng Bài, Hà Nội. Chúng mình cùng nghe anh chia sẻ nhé! (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 18/07/2018)
Những ký ức bên gia đình, quê hương, những câu chuyện kể của bà, của mẹ trong thời thơ ấu của mỗi người, luôn là những kỷ niệm tuyệt đẹp không bao giờ ta quên. Các em nghĩ sao nếu chúng ta vẽ lại những ký ức ấy bằng đường nét và màu sắc đậm chất thần thoại nhỉ? Đã có một họa sĩ trẻ vừa có những sáng tạo độc đáo để thể hiện xứ thần thoại của riêng mình đấy! Đó là họa sĩ trẻ Đặng Việt Linh cùng triển lãm "Xứ thần thoại" vừa được tổ chức tại Nhà Triển lãm Hàng Bài, Hà Nội. Chúng mình cùng nghe anh chia sẻ nhé! (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 18/07/2018)
Phim điện ảnh "Trăng nơi đáy giếng": Khi giọt nước tràn ly
Mở đầu chương trình hôm nay, chúng ta sẽ cùng gặp gỡ với phóng viên Phương Thúy để nghe chị chia sẽ những cảm nhận về triển lãm tranh: “Những phác thảo tranh của họa sĩ Nguyễn Gia Trí”. Tiếp đó, trong chuyên mục “Thưởng thức tác phẩm” mời các bạn cùng nghe những chia sẻ của bạn Cấn Thị Huyền- K60 Văn học, trường Đại học KHXH & NV- ĐHQGHN về bộ phim “Trăng nơi đáy giếng” của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn. Ngoài ra, chương trình còn có những nội dung hấp dẫn khác như: Chia sẻ của nhạc sĩ Trần Thanh Tùng khi ông phổ nhạc ca khúc “Nơi em về làm dâu” từ bài thơ “Sông Cầu” của nhà thơ Đỗ Trung Lai. Phần cuối chương trình là giai thoại về nhà thơ Đỗ Trung Lai. (VOV6 Điểm hẹn văn nghệ 26/07/2018)
Mở đầu chương trình hôm nay, chúng ta sẽ cùng gặp gỡ với phóng viên Phương Thúy để nghe chị chia sẽ những cảm nhận về triển lãm tranh: “Những phác thảo tranh của họa sĩ Nguyễn Gia Trí”. Tiếp đó, trong chuyên mục “Thưởng thức tác phẩm” mời các bạn cùng nghe những chia sẻ của bạn Cấn Thị Huyền- K60 Văn học, trường Đại học KHXH & NV- ĐHQGHN về bộ phim “Trăng nơi đáy giếng” của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn. Ngoài ra, chương trình còn có những nội dung hấp dẫn khác như: Chia sẻ của nhạc sĩ Trần Thanh Tùng khi ông phổ nhạc ca khúc “Nơi em về làm dâu” từ bài thơ “Sông Cầu” của nhà thơ Đỗ Trung Lai. Phần cuối chương trình là giai thoại về nhà thơ Đỗ Trung Lai. (VOV6 Điểm hẹn văn nghệ 26/07/2018)
Bị trao nhầm con: Nhìn từ góc độ tâm lý
Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì đã chính thức làm lễ trao nhận lại con ruột cho 2 gia đình sau 6 năm bị nhầm. Măc dù vậy vẫn sẽ cần thêm thời gian dài để 2 gia đình cũng như bản thân các bé làm quen. Dưới góc độ tâm lý, 2 bên bố mẹ và 2 đứa trẻ sẽ xảy ra những vấn đề gì? Chuyên gia tâm lý Nguyễn Lâm Thú, Văn phòng tham vấn gia đình và trẻ em Vala chia sẻ quan điểm về trường hợp hy hữu này. (Ảnh: Internet)
Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì đã chính thức làm lễ trao nhận lại con ruột cho 2 gia đình sau 6 năm bị nhầm. Măc dù vậy vẫn sẽ cần thêm thời gian dài để 2 gia đình cũng như bản thân các bé làm quen. Dưới góc độ tâm lý, 2 bên bố mẹ và 2 đứa trẻ sẽ xảy ra những vấn đề gì? Chuyên gia tâm lý Nguyễn Lâm Thú, Văn phòng tham vấn gia đình và trẻ em Vala chia sẻ quan điểm về trường hợp hy hữu này. (Ảnh: Internet)
Ý nghĩa của cái bóng
Hôm nay nghệ sĩ Mai Phương sẽ kể câu chuyện về “Cái bóng”. Có bạn đã hỏi người thân rằng: Tại sao sau lưng hay đằng trước chúng ta luôn có một bạn đi cùng nhỉ? Câu trả lời đó chính là cái bóng của chúng ta đấy! Vậy câu chuyện cái bóng có điều gì đặc biệt? Và con Hổ- chúa tể của rừng xanh đã bị chính cái bóng của mình hại như thế nào? (VOV6 Kể chuyện và hát ru 19/07/2018)
Hôm nay nghệ sĩ Mai Phương sẽ kể câu chuyện về “Cái bóng”. Có bạn đã hỏi người thân rằng: Tại sao sau lưng hay đằng trước chúng ta luôn có một bạn đi cùng nhỉ? Câu trả lời đó chính là cái bóng của chúng ta đấy! Vậy câu chuyện cái bóng có điều gì đặc biệt? Và con Hổ- chúa tể của rừng xanh đã bị chính cái bóng của mình hại như thế nào? (VOV6 Kể chuyện và hát ru 19/07/2018)
Bà chúa Ong
Trong phần kể chuyện hôm nay chúng ta nghe truyện cổ tích Việt Nam “Bà chúa Ong” qua giọng kể của cô Bích Nhung. Nhân vật chính trong câu chuyện là người học trò nghèo có tên là Sĩ. Để có tiền theo học và trang trải cho những kỳ thi người học trò ấy đã phải đi gánh hàng thuê cho nhiều người. Nhưng vì công việc không ổn định nên cậu ấy cũng chẳng có tiền để theo học tiếp. Vậy ai sẽ giúp cậy ấy thực hiện ước mơ được tiếp tục việc học hành? (VOV6 Kể chuyện và hát ru 21/07/2018)
Trong phần kể chuyện hôm nay chúng ta nghe truyện cổ tích Việt Nam “Bà chúa Ong” qua giọng kể của cô Bích Nhung. Nhân vật chính trong câu chuyện là người học trò nghèo có tên là Sĩ. Để có tiền theo học và trang trải cho những kỳ thi người học trò ấy đã phải đi gánh hàng thuê cho nhiều người. Nhưng vì công việc không ổn định nên cậu ấy cũng chẳng có tiền để theo học tiếp. Vậy ai sẽ giúp cậy ấy thực hiện ước mơ được tiếp tục việc học hành? (VOV6 Kể chuyện và hát ru 21/07/2018)
Phim Màn sương chết: Tái hiện chân thực lịch sử điện ảnh Pháp
Không có nhiều đại cảnh hoảnh tráng, không được quay ở nhiều địa danh nổi tiếng, bộ phim "Màn sương chết" của đạo diễn Daniel Roby với sự xuất hiện của các diễn viên Romain Duris, Olga Kurylenko và Fantine Harduin, đã đem đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc. Suốt quá trình làm phim, đạo diễn Daniel Roby luôn tự hỏi mình phải làm như thế nào để bộ phim này phù hợp với lịch sử điện ảnh Pháp? (Ảnh: Internet)
Không có nhiều đại cảnh hoảnh tráng, không được quay ở nhiều địa danh nổi tiếng, bộ phim "Màn sương chết" của đạo diễn Daniel Roby với sự xuất hiện của các diễn viên Romain Duris, Olga Kurylenko và Fantine Harduin, đã đem đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc. Suốt quá trình làm phim, đạo diễn Daniel Roby luôn tự hỏi mình phải làm như thế nào để bộ phim này phù hợp với lịch sử điện ảnh Pháp? (Ảnh: Internet)
Xem biểu diễn áo dài ở Huế
Thành phố Huế không chỉ nổi tiếng với nhiều kỳ quan được UNESCO công nhận mà còn là nơi du khách có thể thưởng thức những chương trình nghệ thuật mang đậm nét văn hóa truyền thống: Nhã nhạc cung đình, Ca Huế, Tuồng… Nhưng đặc biệt hơn cả là các chương trình biểu diễn áo dài. (Ảnh: Internet)
Thành phố Huế không chỉ nổi tiếng với nhiều kỳ quan được UNESCO công nhận mà còn là nơi du khách có thể thưởng thức những chương trình nghệ thuật mang đậm nét văn hóa truyền thống: Nhã nhạc cung đình, Ca Huế, Tuồng… Nhưng đặc biệt hơn cả là các chương trình biểu diễn áo dài. (Ảnh: Internet)
Khe Sanh: Nơi ghi dấu những bản anh hùng ca chống Mỹ
Khe Sanh thuộc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Cách đây 50 năm, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, mặt trận Đường 9 - Khe Sanh chứng kiến những cuộc đấu trí, đấu lực quyết liệt giữa ta và địch. Cũng tại nơi đây chứng kiến những câu chuyện vừa cảm động vừa anh hùng của quân và dân ta. (Ảnh: Internet)
Khe Sanh thuộc huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Cách đây 50 năm, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, mặt trận Đường 9 - Khe Sanh chứng kiến những cuộc đấu trí, đấu lực quyết liệt giữa ta và địch. Cũng tại nơi đây chứng kiến những câu chuyện vừa cảm động vừa anh hùng của quân và dân ta. (Ảnh: Internet)
Gà trống choai dũng cảm
Gà trống choai trong câu chuyện hôm nay thật là dũng cảm. Trống choai đã dùng tiếng gáy của mình để gọi ông Mặt trời thức dậy. Cảm phục trước việc làm của Trống choai, tất cả những chú gà trống khác cũng dùng tiếng gáy của mình để cùng gọi ông Mặt trời thức dậy vào mỗi sáng. Chúng mình sẽ nghe câu chuyện này qua giọng kể của cô Kim Ngọc. (VOV6 Kể chuyện và hát ru phát 17/07/2018)
Gà trống choai trong câu chuyện hôm nay thật là dũng cảm. Trống choai đã dùng tiếng gáy của mình để gọi ông Mặt trời thức dậy. Cảm phục trước việc làm của Trống choai, tất cả những chú gà trống khác cũng dùng tiếng gáy của mình để cùng gọi ông Mặt trời thức dậy vào mỗi sáng. Chúng mình sẽ nghe câu chuyện này qua giọng kể của cô Kim Ngọc. (VOV6 Kể chuyện và hát ru phát 17/07/2018)