Tuần Đại đoàn kết các dân tộc: “Để chủ thể văn hoá tự giới thiệu về mình”
[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Đình Ninh Sơn - Biểu tượng văn hoá và tín ngưỡng dân gian
Với người dân thôn Ninh Sơn, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội thì đình Ninh Sơn là biểu tượng văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng quan trọng. Ngày rằm, mùng 1 hàng tháng, không chỉ dân làng mà khách thập phương cũng đều ra đình lễ đức thành hoàng làng. Trải qua thời gian, chiến tranh, thời tiết..., tất cả hoa văn kiến trúc của đình vẫn không hề bị thay đổi. (Ảnh: Internet)
Với người dân thôn Ninh Sơn, thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội thì đình Ninh Sơn là biểu tượng văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng quan trọng. Ngày rằm, mùng 1 hàng tháng, không chỉ dân làng mà khách thập phương cũng đều ra đình lễ đức thành hoàng làng. Trải qua thời gian, chiến tranh, thời tiết..., tất cả hoa văn kiến trúc của đình vẫn không hề bị thay đổi. (Ảnh: Internet)
Truyện ngắn "Đất lạ": Hơi thở cuộc đời thấm mỗi câu văn
Sự xuất hiện của các tác phẩm: "Sóng biển rì rào" hay "Đất lạ" đã đưa tên tuổi Trương Anh Quốc đến gần hơn với công chúng và đặc biệt được các nhà văn đánh giá cao. Nhà văn Hồ Anh Thái cho rằng "Trương Anh Quốc có lối dẫn truyện độc đáo và nhiều bất ngờ, bất ngờ mà hợp lý, điều ấy bao giờ cũng đòi hỏi sự lành nghề văn chương. Hiếm có nhà văn ở ta viết được một tác phẩm đậm đặc chất viễn dương nguyên xi và hấp dẫn như thế". (VOV6 Đọc truyện đêm khuya 09/7/2018)
Sự xuất hiện của các tác phẩm: "Sóng biển rì rào" hay "Đất lạ" đã đưa tên tuổi Trương Anh Quốc đến gần hơn với công chúng và đặc biệt được các nhà văn đánh giá cao. Nhà văn Hồ Anh Thái cho rằng "Trương Anh Quốc có lối dẫn truyện độc đáo và nhiều bất ngờ, bất ngờ mà hợp lý, điều ấy bao giờ cũng đòi hỏi sự lành nghề văn chương. Hiếm có nhà văn ở ta viết được một tác phẩm đậm đặc chất viễn dương nguyên xi và hấp dẫn như thế". (VOV6 Đọc truyện đêm khuya 09/7/2018)
Độc đáo nghề truyền thống ở làng quê Huế
Giống như mọi vùng quê Việt Nam, cố đô Huế cũng nổi tiếng với nhiều làng nghề: làng nghề làm tranh, làng nghề làm đồ thủ công, hoa giấy... Chúng ta cùng đến thăm 2 trong số những làng nghề nổi tiếng ở đất cố đô: làng Sình với nghề làm tranh dân gian và làng hoa giấy Thanh Tiên. (Ảnh: Internet)
Giống như mọi vùng quê Việt Nam, cố đô Huế cũng nổi tiếng với nhiều làng nghề: làng nghề làm tranh, làng nghề làm đồ thủ công, hoa giấy... Chúng ta cùng đến thăm 2 trong số những làng nghề nổi tiếng ở đất cố đô: làng Sình với nghề làm tranh dân gian và làng hoa giấy Thanh Tiên. (Ảnh: Internet)
Chữ "Duyên" của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh với tuổi Teen
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh có lối viết truyện khá nhẹ nhàng pha lẫn yếu tố dí dỏm, hài hước về tình bạn và mái trường. Vì thế các bạn tuổi Teen luôn tìm thấy bóng dáng mình ở đó, bởi đó là tuổi thơ, là những trò tinh nghịch mang đậm chất học trò. Bây giờ mời các em đến với đoạn trích của truyện dài “Ba lô màu xanh” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh khi thể hiện tình bạn giữa Quý ròm, Tiểu long và nhỏ Hạnh khi cùng nhau trở lại thành phố Vũng Tàu. Trên chuyến xe ấy ba bạn đã có những tranh luận về sở thích cá nhân qua đó bộc lộ tính cách siêu quậy của tuổi học trò... (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 26/06/2018)
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh có lối viết truyện khá nhẹ nhàng pha lẫn yếu tố dí dỏm, hài hước về tình bạn và mái trường. Vì thế các bạn tuổi Teen luôn tìm thấy bóng dáng mình ở đó, bởi đó là tuổi thơ, là những trò tinh nghịch mang đậm chất học trò. Bây giờ mời các em đến với đoạn trích của truyện dài “Ba lô màu xanh” của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh khi thể hiện tình bạn giữa Quý ròm, Tiểu long và nhỏ Hạnh khi cùng nhau trở lại thành phố Vũng Tàu. Trên chuyến xe ấy ba bạn đã có những tranh luận về sở thích cá nhân qua đó bộc lộ tính cách siêu quậy của tuổi học trò... (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 26/06/2018)
Bàn tay của bố
Tình thương yêu của cha không kém người mẹ nhưng do cách thể hiện khác nhau, cách giáo dục con cái khác nhau nên nhiều khi chúng ta thấy mẹ gần gũi hơn. Phần đầu chương trình các bạn cùng cảm nhận sự hi sinh cao đẹp của người cha với các con qua bài thơ “Nhớ cha năm đó” của tác giả Sương Trần. Tiếp đó là cuộc trò chuyện giữa biên tập viên Hoàng Hiệp và nhà bào Hoài Anh về cuốn sách "Bàn tay của bố" của chị. Đây là một cuốn sách một cuốn sách nhẹ nhàng, giản dị nhưng cũng rất ngọt ngào mang đến cho bạn đọc những tình cảm gắn kết yêu thương của người thân trong gia đình. Phần cuối chương trình là tản văn xúc động về tình cha con có nhan đề "Ba ơi" của tác giả Minh Tâm. (VOV6 Văn nghệ Thiếu nhi 05/7/2018)
Tình thương yêu của cha không kém người mẹ nhưng do cách thể hiện khác nhau, cách giáo dục con cái khác nhau nên nhiều khi chúng ta thấy mẹ gần gũi hơn. Phần đầu chương trình các bạn cùng cảm nhận sự hi sinh cao đẹp của người cha với các con qua bài thơ “Nhớ cha năm đó” của tác giả Sương Trần. Tiếp đó là cuộc trò chuyện giữa biên tập viên Hoàng Hiệp và nhà bào Hoài Anh về cuốn sách "Bàn tay của bố" của chị. Đây là một cuốn sách một cuốn sách nhẹ nhàng, giản dị nhưng cũng rất ngọt ngào mang đến cho bạn đọc những tình cảm gắn kết yêu thương của người thân trong gia đình. Phần cuối chương trình là tản văn xúc động về tình cha con có nhan đề "Ba ơi" của tác giả Minh Tâm. (VOV6 Văn nghệ Thiếu nhi 05/7/2018)
Hai cô con gái của người làm vườn (Phần 1)
Vợ chồng người làm vườn chung sống đã lâu mà chưa có con. Nếu như người chồng là một người làm vườn chăm chỉ và tốt bụng thì cô vợ lại là một người lười biếng và tham lam. Vào một ngày nọ, đôi vợ chồng phát hiện ra mảnh gương vỡ trong nhà. Nếu như người chồng muốn giữ lại mảnh gương ấy, thì người vợ nhất quyết muốn vứt bỏ. Đến khi mảnh gương lên tiếng, họ mới biết đó là gương thần. Câu chuyện sẽ diễn ra như thế nào? Sau đây, mời các bé cùng nghe phần một của truyện cổ tích “Hai cô con gái của người làm vườn”, qua giọng kể của chú Nguyễn Huấn nhé! (VOV6 Kể chuyện và hát ru cho bé 25/06/2018)
Vợ chồng người làm vườn chung sống đã lâu mà chưa có con. Nếu như người chồng là một người làm vườn chăm chỉ và tốt bụng thì cô vợ lại là một người lười biếng và tham lam. Vào một ngày nọ, đôi vợ chồng phát hiện ra mảnh gương vỡ trong nhà. Nếu như người chồng muốn giữ lại mảnh gương ấy, thì người vợ nhất quyết muốn vứt bỏ. Đến khi mảnh gương lên tiếng, họ mới biết đó là gương thần. Câu chuyện sẽ diễn ra như thế nào? Sau đây, mời các bé cùng nghe phần một của truyện cổ tích “Hai cô con gái của người làm vườn”, qua giọng kể của chú Nguyễn Huấn nhé! (VOV6 Kể chuyện và hát ru cho bé 25/06/2018)
Hai cô con gái của người làm vườn (Phần 2)
Hẳn là chúng mình đang rất hồi hộp được theo dõi những diễn biến tiếp theo cũng như phần kết của truyện cổ tích “Hai cô con gái của người làm vườn” có đúng không nào? Khi hai cô con gái trở thành những nàng thiếu nữ, bà mẹ tìm đủ mọi cách để Tầm Ma trở nên xinh đẹp hơn và chèn ép Huệ Tây để khỏa lấp vẻ đẹp của nàng. Thế nhưng, bà có làm đủ mọi cách thì Tầm Ma vẫn rất xấu xí, không những vậy nàng ta còn là một cô gái ích kỷ và xấu bụng nên không có ai để mắt đến Tầm Ma cả. Còn Huệ Tây, dù phải làm việc vất vả, không có quần áo đẹp, nàng vẫn xinh xắn và tấm lòng nàng luôn thơm thảo như một bông hoa. Câu chuyện có kết thúc ra sao? Sau đây, mời các bé cùng nghe phần kết của truyện cổ tích “Hai cô con gái của người làm vườn”, qua giọng kể của chú Nguyễn Huấn. (VOV6 Kể chuyện và hát ru cho bé 26/06/2018)
Hẳn là chúng mình đang rất hồi hộp được theo dõi những diễn biến tiếp theo cũng như phần kết của truyện cổ tích “Hai cô con gái của người làm vườn” có đúng không nào? Khi hai cô con gái trở thành những nàng thiếu nữ, bà mẹ tìm đủ mọi cách để Tầm Ma trở nên xinh đẹp hơn và chèn ép Huệ Tây để khỏa lấp vẻ đẹp của nàng. Thế nhưng, bà có làm đủ mọi cách thì Tầm Ma vẫn rất xấu xí, không những vậy nàng ta còn là một cô gái ích kỷ và xấu bụng nên không có ai để mắt đến Tầm Ma cả. Còn Huệ Tây, dù phải làm việc vất vả, không có quần áo đẹp, nàng vẫn xinh xắn và tấm lòng nàng luôn thơm thảo như một bông hoa. Câu chuyện có kết thúc ra sao? Sau đây, mời các bé cùng nghe phần kết của truyện cổ tích “Hai cô con gái của người làm vườn”, qua giọng kể của chú Nguyễn Huấn. (VOV6 Kể chuyện và hát ru cho bé 26/06/2018)
Hoàng tử thông minh
Có chàng Hoàng tử nọ vì lỡ treo một tấm biển có đề dòng chữ không hợp ý nhà vua nên chàng đã phải đánh cược cả tính mạng của mình để tham gia vào thử thách do nhà vua đề ra: đó là chàng phải bắt chuyện được với nàng công chúa con vua. Chàng có ba ngày để hoàn thành thử thách. Giữa lúc cam go, may thay có người vú nuôi bày cách giúp chàng. Không biết rằng, sự hỗ trợ của vú nuôi có giúp Hoàng tử chinh phục thử thách? Sau đây, mời các bé cùng nghe truyện cổ tích “Hoàng tử thông minh”, qua giọng kể của chú Vĩnh Xương. (VOV6 Kể chuyện và hát ru 29/6/2018)
Có chàng Hoàng tử nọ vì lỡ treo một tấm biển có đề dòng chữ không hợp ý nhà vua nên chàng đã phải đánh cược cả tính mạng của mình để tham gia vào thử thách do nhà vua đề ra: đó là chàng phải bắt chuyện được với nàng công chúa con vua. Chàng có ba ngày để hoàn thành thử thách. Giữa lúc cam go, may thay có người vú nuôi bày cách giúp chàng. Không biết rằng, sự hỗ trợ của vú nuôi có giúp Hoàng tử chinh phục thử thách? Sau đây, mời các bé cùng nghe truyện cổ tích “Hoàng tử thông minh”, qua giọng kể của chú Vĩnh Xương. (VOV6 Kể chuyện và hát ru 29/6/2018)
"Cùng bé sáng tạo": Tìm hiểu và trải nghiệm dòng tranh dân gian Kim Hoàng
Tranh dân gian Kim Hoàng là một trong bốn dòng tranh dân gian nổi tiếng của nước ta. Thế nhưng, tiếc rằng do các nguyên nhân khách quan mà dòng tranh này đã thất truyền gần một thế kỷ. Nhằm mang đến cho các bạn nhỏ chuỗi hoạt động thú vị, ý nghĩa trong dịp hè, họa sĩ Trang Thanh Hiền đã sáng lập dự án “Cùng bé sáng tạo”, giúp các bạn tìm hiểu cũng như trải nghiệm cùng dòng tranh dân gian Kim Hoàng. Từ đó bồi đắp lòng yêu mến nghệ thuật truyền thống tới thế hệ trẻ cũng như chung tay cùng các nhà nghiên cứu, các nghệ sĩ, nghệ nhân làm sống dậy dòng tranh quý. Chị Thúy Quỳnh đã tham gia buổi tìm hiểu, sáng tạo tranh dân gian Kim Hoàng của họa sĩ Trang Thanh Hiền và các bạn trong CLB Nghệ thuật Art Kids- Hà Nội. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 04/07/2018)
Tranh dân gian Kim Hoàng là một trong bốn dòng tranh dân gian nổi tiếng của nước ta. Thế nhưng, tiếc rằng do các nguyên nhân khách quan mà dòng tranh này đã thất truyền gần một thế kỷ. Nhằm mang đến cho các bạn nhỏ chuỗi hoạt động thú vị, ý nghĩa trong dịp hè, họa sĩ Trang Thanh Hiền đã sáng lập dự án “Cùng bé sáng tạo”, giúp các bạn tìm hiểu cũng như trải nghiệm cùng dòng tranh dân gian Kim Hoàng. Từ đó bồi đắp lòng yêu mến nghệ thuật truyền thống tới thế hệ trẻ cũng như chung tay cùng các nhà nghiên cứu, các nghệ sĩ, nghệ nhân làm sống dậy dòng tranh quý. Chị Thúy Quỳnh đã tham gia buổi tìm hiểu, sáng tạo tranh dân gian Kim Hoàng của họa sĩ Trang Thanh Hiền và các bạn trong CLB Nghệ thuật Art Kids- Hà Nội. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 04/07/2018)
Truyện "Bác sĩ Ai-bô-lit": Chào đón những người hùng trở về (Buổi 10)
Con tàu của bác sĩ Ai-bô-lit bị tàu của toán cướp biển truy đuổi ráo riết. Giữa phút hiểm nguy, may thay chim Én đã gọi các bạn Sếu đến kéo giúp chiếc tàu thoát nạn. Thế nhưng, khi con tàu vừa ghé vào một hòn đảo, chú Cú Bum-ba báo cho bác sĩ Ai-bô-lit một tin xấu rằng: con tàu bị thủng vì đàn chuột cống đang nháo nhác chạy từ tàu lên bờ. Cú Bum-ba cho rằng: các thành viên trong tàu phải mau chóng lên bờ, vì khả năng con tàu sẽ bị chìm vào hôm sau. Khi bác sĩ Ai-bô-lit và muông thú đang ở trên đảo, thì thấy tàu của toán cướp biển ập tới. Toán cướp biển mau chóng di chuyển sang tàu của bác sĩ Ai-bô-lit để lục soát. Lúc ấy, bác sĩ Ai-bô-lit cùng những người bạn bí mật đoạt tàu của toán cướp biển. Khi con tàu đang giương buồm thì toán cướp biển phát hiện ra, chúng ráo riết đuổi bắt bác sĩ Ai-bô-lit. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 29/06/2018)
Con tàu của bác sĩ Ai-bô-lit bị tàu của toán cướp biển truy đuổi ráo riết. Giữa phút hiểm nguy, may thay chim Én đã gọi các bạn Sếu đến kéo giúp chiếc tàu thoát nạn. Thế nhưng, khi con tàu vừa ghé vào một hòn đảo, chú Cú Bum-ba báo cho bác sĩ Ai-bô-lit một tin xấu rằng: con tàu bị thủng vì đàn chuột cống đang nháo nhác chạy từ tàu lên bờ. Cú Bum-ba cho rằng: các thành viên trong tàu phải mau chóng lên bờ, vì khả năng con tàu sẽ bị chìm vào hôm sau. Khi bác sĩ Ai-bô-lit và muông thú đang ở trên đảo, thì thấy tàu của toán cướp biển ập tới. Toán cướp biển mau chóng di chuyển sang tàu của bác sĩ Ai-bô-lit để lục soát. Lúc ấy, bác sĩ Ai-bô-lit cùng những người bạn bí mật đoạt tàu của toán cướp biển. Khi con tàu đang giương buồm thì toán cướp biển phát hiện ra, chúng ráo riết đuổi bắt bác sĩ Ai-bô-lit. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 29/06/2018)