Tuần Đại đoàn kết các dân tộc: “Để chủ thể văn hoá tự giới thiệu về mình”
[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
[VOV2] - Tuần "Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam" năm 2024 là dịp để các chủ thể văn hóa tự giới thiệu về mình cũng như nhân lên tinh thần đoàn kết toàn dân tộc để cùng đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Truyện Bác sĩ Ai-bô-lit: Sự trở về của tên cướp biển Bô-na-lit (Buổi 11)
Toán cướp biển ráo riết truy đuổi bác sĩ Ai-bô-lit và những người bạn. Chúng còn dùng súng uy hiếp và bắn trúng bạn Kéo Đẩy. Bác sĩ Ai-bô-lit đã kịp thời cứu chữa cho Kéo Đẩy thoát khỏi nguy hiểm. Khi toán cướp biển áp sát tàu chở bác sĩ Ai-bô-lit, thì con tàu chở toán cướp biển dần dần chìm xuống. Toán cướp biển nháo nhác, hỗn loạn càng khiến cho con tàu chìm nhanh hơn. Cuối cùng, con tàu mất dạng và toán cướp biển trở thành mồi cho cá mập. Sau cuộc thoát hiểm ngoạn mục, bác sĩ Ai-bô-lit gặp lại những người bạn cũ: Cá Sấu, Vẹt Ca-ru-đô và cô Khỉ Chi Chí. Mọi người vui mừng khôn xiết vì được hội ngộ. Đoàn tàu vui tươi rẽ sóng vượt trùng khơi tiến thẳng về đất liền, nơi có thành phố Pin-đê-môn-tê xinh đẹp. Khi đoàn tàu cập bến của thành phố, bác sĩ Ai-bô-lit và những người bạn được toàn dân chào đón rất nồng nhiệt. Mọi người gửi đến bác sĩ Ai-bô-lit và muông thú muôn vàn lời cảm ơn, bởi họ đã dũng cảm mang lại sự yên bình cho biển cả. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 30/06/2018)
Toán cướp biển ráo riết truy đuổi bác sĩ Ai-bô-lit và những người bạn. Chúng còn dùng súng uy hiếp và bắn trúng bạn Kéo Đẩy. Bác sĩ Ai-bô-lit đã kịp thời cứu chữa cho Kéo Đẩy thoát khỏi nguy hiểm. Khi toán cướp biển áp sát tàu chở bác sĩ Ai-bô-lit, thì con tàu chở toán cướp biển dần dần chìm xuống. Toán cướp biển nháo nhác, hỗn loạn càng khiến cho con tàu chìm nhanh hơn. Cuối cùng, con tàu mất dạng và toán cướp biển trở thành mồi cho cá mập. Sau cuộc thoát hiểm ngoạn mục, bác sĩ Ai-bô-lit gặp lại những người bạn cũ: Cá Sấu, Vẹt Ca-ru-đô và cô Khỉ Chi Chí. Mọi người vui mừng khôn xiết vì được hội ngộ. Đoàn tàu vui tươi rẽ sóng vượt trùng khơi tiến thẳng về đất liền, nơi có thành phố Pin-đê-môn-tê xinh đẹp. Khi đoàn tàu cập bến của thành phố, bác sĩ Ai-bô-lit và những người bạn được toàn dân chào đón rất nồng nhiệt. Mọi người gửi đến bác sĩ Ai-bô-lit và muông thú muôn vàn lời cảm ơn, bởi họ đã dũng cảm mang lại sự yên bình cho biển cả. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 30/06/2018)
Truyện Bác sĩ Ai-bô-lit: Bác sĩ và muông thú chiến đấu với tên cướp biển Bê-na-lit (Buổi 12)
Sau khi trở về nhà, Bác sĩ Ai-bô-lit lại tất bật với việc cứu chữa muông thú. Bệnh nhân lần này của bác là một chú Gấu, một chú Hải Âu và một chú Hươu con. Sau khi các con vật đã ổn định sức khỏe, bác sĩ Ai-bô-lit đến gặp bác Giam-bô - người làm nhiệm vụ gác đèn biển. Bác sĩ nhờ bác Giam-bô thắp sáng các ngọn đèn biển vào ban đêm để con tàu của thủy thủ Rô-bin-xơn không gặp nạn khi cập bến, bởi những mỏm đá ven biển rất sắc nhọn. Bác Giam-bô vui lòng nhận lời giúp bác sĩ Ai-bô-lit. Buổi tối, khi đang chập chờn trong giấc ngủ, bác sĩ Ai-bô-lit được phen hoảng hốt khi Hải Âu tới báo tin rằng: tất cả các ngọn đèn biển không được thắp sáng. Bác sĩ Ai-Bô-lit lo lắng, tức tốc chèo thuyền vượt sóng to gió lớn về phía ngọn đèn biển. Trong lúc đó, Hải Âu nhìn thấy phía xa, con tàu của thủy thủ Rô-bin-xơn đang lao nhanh về phía đất liền. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 01/07/2018)
Sau khi trở về nhà, Bác sĩ Ai-bô-lit lại tất bật với việc cứu chữa muông thú. Bệnh nhân lần này của bác là một chú Gấu, một chú Hải Âu và một chú Hươu con. Sau khi các con vật đã ổn định sức khỏe, bác sĩ Ai-bô-lit đến gặp bác Giam-bô - người làm nhiệm vụ gác đèn biển. Bác sĩ nhờ bác Giam-bô thắp sáng các ngọn đèn biển vào ban đêm để con tàu của thủy thủ Rô-bin-xơn không gặp nạn khi cập bến, bởi những mỏm đá ven biển rất sắc nhọn. Bác Giam-bô vui lòng nhận lời giúp bác sĩ Ai-bô-lit. Buổi tối, khi đang chập chờn trong giấc ngủ, bác sĩ Ai-bô-lit được phen hoảng hốt khi Hải Âu tới báo tin rằng: tất cả các ngọn đèn biển không được thắp sáng. Bác sĩ Ai-Bô-lit lo lắng, tức tốc chèo thuyền vượt sóng to gió lớn về phía ngọn đèn biển. Trong lúc đó, Hải Âu nhìn thấy phía xa, con tàu của thủy thủ Rô-bin-xơn đang lao nhanh về phía đất liền. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 01/07/2018)
Khám phá Thung lũng Songchu, Hàn Quốc
Thung lũng Songchu nằm thu mình trong núi Bukhansan ở giữa tỉnh Gyeonggido và thủ đô Seoul, Hàn Quốc. Nơi này được xây dựng như một công viên quốc gia để bảo tồn thiên nhiên. Cảnh quan tuyệt đẹp và làn nước trong vắt khiến thung lũng Songchu trở nên rất thu hút, ước tính có khoảng hơn 5 triệu khách du lịch tới đây mỗi năm. (Ảnh: Internet)
Thung lũng Songchu nằm thu mình trong núi Bukhansan ở giữa tỉnh Gyeonggido và thủ đô Seoul, Hàn Quốc. Nơi này được xây dựng như một công viên quốc gia để bảo tồn thiên nhiên. Cảnh quan tuyệt đẹp và làn nước trong vắt khiến thung lũng Songchu trở nên rất thu hút, ước tính có khoảng hơn 5 triệu khách du lịch tới đây mỗi năm. (Ảnh: Internet)
Vải Lĩnh Bưởi: Nét tinh tế làm nên vẻ thanh lịch của phụ nữ Thăng Long xưa
Lĩnh Bưởi là niềm tự hào của dân làng Trích Sài, ngôi làng cổ nghìn năm tuổi nằm bên hồ Tây thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội. Lĩnh Bưởi là một sản phẩm thủ công vô cùng đặc biệt, bởi sự kỳ công, tinh tế và chau chuốt đến từng chi tiết nhỏ. Như những con chim yến, vắt kiệt mình để xây nên tổ yến, những người thợ dệt đất Bưởi đem trọn trái tim, tình cảm để đưa thoi, vắt những đường tơ óng ả thành tấm Lĩnh Bưởi nức tiếng khắp gần xa. Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, lĩnh Bưởi là thứ vải sang trọng, cao cấp nhất thời bấy giờ, tôn thêm vẻ thanh lịch dịu dàng của phụ nữ Thăng Long. (Ảnh: Internet)
Lĩnh Bưởi là niềm tự hào của dân làng Trích Sài, ngôi làng cổ nghìn năm tuổi nằm bên hồ Tây thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội. Lĩnh Bưởi là một sản phẩm thủ công vô cùng đặc biệt, bởi sự kỳ công, tinh tế và chau chuốt đến từng chi tiết nhỏ. Như những con chim yến, vắt kiệt mình để xây nên tổ yến, những người thợ dệt đất Bưởi đem trọn trái tim, tình cảm để đưa thoi, vắt những đường tơ óng ả thành tấm Lĩnh Bưởi nức tiếng khắp gần xa. Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, lĩnh Bưởi là thứ vải sang trọng, cao cấp nhất thời bấy giờ, tôn thêm vẻ thanh lịch dịu dàng của phụ nữ Thăng Long. (Ảnh: Internet)
Ngoại khóa môn ngữ văn - hoạt động hè bổ ích
Những hoạt động hè hết sức thú vị và bổ ích của giáo viên, học sinh trường THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội nhận được sự ủng hộ và hưởng ứng của các bạn và phụ huynh các trường học ở Hà Nội. Đó là những hoạt động trải nghiệm bổ ích như đi thăm làng cốm, thi làm thơ lục bát, xem kịch, xem chèo... rất phù hợp với những tác phẩm văn học mà các bạn đã học trong năm. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 9/7/2018)
Những hoạt động hè hết sức thú vị và bổ ích của giáo viên, học sinh trường THCS Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội nhận được sự ủng hộ và hưởng ứng của các bạn và phụ huynh các trường học ở Hà Nội. Đó là những hoạt động trải nghiệm bổ ích như đi thăm làng cốm, thi làm thơ lục bát, xem kịch, xem chèo... rất phù hợp với những tác phẩm văn học mà các bạn đã học trong năm. (VOV6 Văn nghệ thiếu nhi 9/7/2018)
Trao tặng hơn 2000 cuốn sách quí của PGS.TS Phạm Tú Châu cho thư viện tỉnh Nam Định
Cố PGS.TS Phạm Tú Châu lúc sinh thời là người đã sưu tầm, lưu giữ nhiều pho sách quí. Tủ sách gia đình bà có tới hơn 2000 cuốn. Sau khi bà mất, theo di nguyện, gia đình đã hiến tặng toàn bộ tủ sách cho cho thư viện tỉnh Nam Định - quê hương của bà. (Ảnh: Internet)
Cố PGS.TS Phạm Tú Châu lúc sinh thời là người đã sưu tầm, lưu giữ nhiều pho sách quí. Tủ sách gia đình bà có tới hơn 2000 cuốn. Sau khi bà mất, theo di nguyện, gia đình đã hiến tặng toàn bộ tủ sách cho cho thư viện tỉnh Nam Định - quê hương của bà. (Ảnh: Internet)
Đem Quan họ phối cùng Beat Box
Với mong muốn tìm hướng đi riêng cho bản thân, đưa âm nhạc truyền thống Việt Nam hoà nhịp cùng âm nhạc thế giới, nghệ sỹ Ngô Hồng Quang đã tìm tòi và đem các chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam như: quan họ, chèo, then, xẩm, cồng chiêng Tây Nguyên… hoà âm phối khí cùng hệ thống đàn dây Tây Ban Nha và Beat Box, xây dựng thành những tác phẩm độc lập đem đi công diễn ở nhiều nơi, gây được tiếng vang. (Ảnh: Internet)
Với mong muốn tìm hướng đi riêng cho bản thân, đưa âm nhạc truyền thống Việt Nam hoà nhịp cùng âm nhạc thế giới, nghệ sỹ Ngô Hồng Quang đã tìm tòi và đem các chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam như: quan họ, chèo, then, xẩm, cồng chiêng Tây Nguyên… hoà âm phối khí cùng hệ thống đàn dây Tây Ban Nha và Beat Box, xây dựng thành những tác phẩm độc lập đem đi công diễn ở nhiều nơi, gây được tiếng vang. (Ảnh: Internet)
Sự lãng phí trong tổ chức các sự kiện văn hóa
Lâu nay, chuyện lãng phí trong tổ chức các sự kiện văn hóa đã khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi. Thời gian gần đây, câu chuyện này tiếp tục nóng lên. Tại tỉnh Thanh Hoá, các hoạt động hướng tới kỷ niệm 990 năm ra đời danh xưng Thanh Hóa tiêu tốn khoản kinh phí lên tới hơn 104 tỉ đồng. Không chỉ Thanh Hóa, hầu như tỉnh nào mỗi năm cũng có 2 đến 3 lễ hội văn hóa trong khi có những nội dung, sự việc không nhất thiết phải huy động tới hàng nghìn người. Nhà giáo, nhà văn Bùi Việt Thắng, nguyên giảng viên trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và ông Vũ Quốc Bình, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Truyền thông Quốc tế IMC Việt Nam cùng bàn luận về vấn đề này. (Ảnh: Internet)
Lâu nay, chuyện lãng phí trong tổ chức các sự kiện văn hóa đã khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi. Thời gian gần đây, câu chuyện này tiếp tục nóng lên. Tại tỉnh Thanh Hoá, các hoạt động hướng tới kỷ niệm 990 năm ra đời danh xưng Thanh Hóa tiêu tốn khoản kinh phí lên tới hơn 104 tỉ đồng. Không chỉ Thanh Hóa, hầu như tỉnh nào mỗi năm cũng có 2 đến 3 lễ hội văn hóa trong khi có những nội dung, sự việc không nhất thiết phải huy động tới hàng nghìn người. Nhà giáo, nhà văn Bùi Việt Thắng, nguyên giảng viên trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và ông Vũ Quốc Bình, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Truyền thông Quốc tế IMC Việt Nam cùng bàn luận về vấn đề này. (Ảnh: Internet)
Đi tìm Hoàng cung đã mất
Công nghệ Thực tế ảo (VR) là một xu thế đang lên và được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là du lịch. Đại nội Huế của chúng ta cũng đã áp dụng công nghệ Thực tế ảo để đem đến cho du khách trải nghiệm khám phá tốt hơn. Hiện nay trên thế giới chỉ có 3 khu di sản thế giới áp dụng công nghệ này và Đại nội Huế là một trong số đó. Đeo một chiếc kính lên, và chỉ cần vài phút, các bạn sẽ được đi xuyên qua không gian và thời gian, trở về quá khứ để tìm một Hoàng cung đã mất gần 200 năm trước. (Ảnh: Internet)
Công nghệ Thực tế ảo (VR) là một xu thế đang lên và được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là du lịch. Đại nội Huế của chúng ta cũng đã áp dụng công nghệ Thực tế ảo để đem đến cho du khách trải nghiệm khám phá tốt hơn. Hiện nay trên thế giới chỉ có 3 khu di sản thế giới áp dụng công nghệ này và Đại nội Huế là một trong số đó. Đeo một chiếc kính lên, và chỉ cần vài phút, các bạn sẽ được đi xuyên qua không gian và thời gian, trở về quá khứ để tìm một Hoàng cung đã mất gần 200 năm trước. (Ảnh: Internet)
Đình Tu Hoàng, nơi thờ vua Lý Nam Đế
Làng Tu Hoàng tên Nôm là làng Nhổn, xưa có ngôi đình hướng Tây, sau chuyển hướng Nam. Đến năm Tự Đức thứ bảy (năm 1854) chuyển lại hướng cũ. Đình có tên là đình Tu Hoàng, thờ vua Lý Nam Đế, vị vua có công lãnh đạo nhân dân đánh đuổi giặc Lương, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 545. Đình Tu Hoàng hiện nay thuộc phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. (Ảnh: Internet)
Làng Tu Hoàng tên Nôm là làng Nhổn, xưa có ngôi đình hướng Tây, sau chuyển hướng Nam. Đến năm Tự Đức thứ bảy (năm 1854) chuyển lại hướng cũ. Đình có tên là đình Tu Hoàng, thờ vua Lý Nam Đế, vị vua có công lãnh đạo nhân dân đánh đuổi giặc Lương, lập ra nước Vạn Xuân vào năm 545. Đình Tu Hoàng hiện nay thuộc phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. (Ảnh: Internet)