Môn Toán đạt 8 điểm trở lên mới được học ngành vi mạch bán dẫn
[VOV2] - Bộ GD-ĐT quy định, học sinh phải đạt 8 điểm môn Toán và tổng điểm 3 môn trong tổ hợp phải đạt từ 24 điểm trở lên mới được xét tuyển vào các ngành về vi mạch bán dẫn.

[VOV2] - Bộ GD-ĐT quy định, học sinh phải đạt 8 điểm môn Toán và tổng điểm 3 môn trong tổ hợp phải đạt từ 24 điểm trở lên mới được xét tuyển vào các ngành về vi mạch bán dẫn.

Kỳ thi THPT Quốc gia 2016: Đã sẵn sàng
Ngày mai, gần 900 nghìn thí sinh bước vào kỳ thi THPT Quốc gia. Đến thời điểm này, những khâu chuẩn bị cuối cùng cho kỳ thi đã được các trường và địa phương hoàn tất. (Giáo dục và Đào tạo - Ngày 30/06/2016)
Ngày mai, gần 900 nghìn thí sinh bước vào kỳ thi THPT Quốc gia. Đến thời điểm này, những khâu chuẩn bị cuối cùng cho kỳ thi đã được các trường và địa phương hoàn tất. (Giáo dục và Đào tạo - Ngày 30/06/2016)
Quy trình xác thực chống hàng giả
Xung quanh chúng ta nhan nhản hàng giả, hàng nhái, từ thực phẩm, mỹ phẩm, đồ trang sức cho đến các vật dụng, vật liệu xây dựng. Việc này ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính, gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ và an toàn của người tiêu dùng. Làm thế nào để đối phó với nạn hàng giả, hàng nhái? Cùng tìm hiểu Công nghệ “Quy trình xác thực chống hàng giả” của Trung tâm Doanh nghiệp Hội nhập và phát triển, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam: (Con đường tri thức 29/6)
Xung quanh chúng ta nhan nhản hàng giả, hàng nhái, từ thực phẩm, mỹ phẩm, đồ trang sức cho đến các vật dụng, vật liệu xây dựng. Việc này ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp làm ăn chân chính, gây hậu quả nghiêm trọng cho sức khoẻ và an toàn của người tiêu dùng. Làm thế nào để đối phó với nạn hàng giả, hàng nhái? Cùng tìm hiểu Công nghệ “Quy trình xác thực chống hàng giả” của Trung tâm Doanh nghiệp Hội nhập và phát triển, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam: (Con đường tri thức 29/6)
Nước hồ bơi bị nhiễm bẩn: Cảnh báo!
Hè đến, bể bơi ở Hà Nội vào mùa sôi động và luôn trong tình trạng quá tải. Bán vé không hạn chế lượng người, không tắm tráng trước khi bơi khiến nước bể bơi bị nhiễm bẩn. Không chỉ có vậy, người ta còn lo lắng hóa chất để lọc nước hằng ngày có được kiểm soát độ an toàn hay không. Làm thế nào để giải quyết nước hồ bơi bị nhiễm bẩn? (Con đường tri thức 2/7)
Hè đến, bể bơi ở Hà Nội vào mùa sôi động và luôn trong tình trạng quá tải. Bán vé không hạn chế lượng người, không tắm tráng trước khi bơi khiến nước bể bơi bị nhiễm bẩn. Không chỉ có vậy, người ta còn lo lắng hóa chất để lọc nước hằng ngày có được kiểm soát độ an toàn hay không. Làm thế nào để giải quyết nước hồ bơi bị nhiễm bẩn? (Con đường tri thức 2/7)
Kỳ thi THPT quốc gia: Không có chuyện "nhẹ tay" - "chặt tay" giữa các cụm thi
Trao đổi với báo chí trước thềm kỳ thi THPT quốc gia năm nay, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Quan điểm chỉ đạo của bộ phải khách quan nghiêm túc như nhau nên không có chuyện những cụm do Sở tổ chức thì “nhẹ tay” mà những cụm do trường ĐH tổ chức thì “chặt tay”. Đối với những cụm thi do Sở GD&ĐT, trường đại học lần đầu tiên tổ chức, bộ yêu cầu phải tăng cường cán bộ hỗ trợ trong quá trình tổ chức thi"
Trao đổi với báo chí trước thềm kỳ thi THPT quốc gia năm nay, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Quan điểm chỉ đạo của bộ phải khách quan nghiêm túc như nhau nên không có chuyện những cụm do Sở tổ chức thì “nhẹ tay” mà những cụm do trường ĐH tổ chức thì “chặt tay”. Đối với những cụm thi do Sở GD&ĐT, trường đại học lần đầu tiên tổ chức, bộ yêu cầu phải tăng cường cán bộ hỗ trợ trong quá trình tổ chức thi"
“Phong thanh” hay “Phong phanh”?
“Phong thanh” hay là “Phong phanh” từ nào mới là đúng? “Tối ưu nhất” với “Hoàn hảo nhất” có phải là những cụm từ bị dư thừa? Còn.GS.TS Nguyễn Văn Khang Tổng biên tập “Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống”, Nguyên Phó Viện trưởng “Viện Ngôn ngữ học Việt Nam” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những cụm từ này. (Phát sóng ngày 26/06/2016)
“Phong thanh” hay là “Phong phanh” từ nào mới là đúng? “Tối ưu nhất” với “Hoàn hảo nhất” có phải là những cụm từ bị dư thừa? Còn.GS.TS Nguyễn Văn Khang Tổng biên tập “Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống”, Nguyên Phó Viện trưởng “Viện Ngôn ngữ học Việt Nam” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những cụm từ này. (Phát sóng ngày 26/06/2016)
Trộm đột nhập: Trẻ em ứng phó thế nào?
Thời gian qua, nhiều vụ trộm đột nhập vào nhà lấy đi tài sản, thậm chí gây án khi bị gia chủ phát hiện gây hoang mang dư luận. Đáng chú ý, không ít những câu chuyện đau lòng mà nạn nhân là học sinh. Làm thế nào để phòng và đối phó khi trộm đột nhập vào nhà? Cùng nghe anh Đặng Anh Thao – Phó Chủ tịch Hội đồng huấn luyện TW Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Phó Trưởng phòng Đào tạo Học viên Thanh thiếu niên Việt Nam tư vấn.
Thời gian qua, nhiều vụ trộm đột nhập vào nhà lấy đi tài sản, thậm chí gây án khi bị gia chủ phát hiện gây hoang mang dư luận. Đáng chú ý, không ít những câu chuyện đau lòng mà nạn nhân là học sinh. Làm thế nào để phòng và đối phó khi trộm đột nhập vào nhà? Cùng nghe anh Đặng Anh Thao – Phó Chủ tịch Hội đồng huấn luyện TW Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Phó Trưởng phòng Đào tạo Học viên Thanh thiếu niên Việt Nam tư vấn.
Sông Tô Lịch - Kim Ngưu: Ô nhiễm kim loại nặng?
Trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng, hầu hết các nguồn nước tưới từ sông đều bị ô nhiễm do các chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, kể cả chất thải sinh hoạt đã thải trực tiếp xuống các dòng sông. Hậu quả của việc sử dụng nguồn nước tưới không đạt tiêu chuẩn này là giảm chất lượng và năng suất cây trồng, và đặc biệt là nguyên nhân gây nên tích lũy kim loại nặng trong đất. PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương – Giảng viên khoa kỹ thuật tài nguyên nước - Phó Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế trường Đại học Thủy Lợi đã nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong đất, nước, trầm tích, thực vật trong hệ thống sông Tô Lịch - Kim Ngưu, thành phố Hà Nội”. (Con đường tri thức 25/6) Nguồn ảnh: Hà An - Thanhnien.vn
Trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng, hầu hết các nguồn nước tưới từ sông đều bị ô nhiễm do các chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, kể cả chất thải sinh hoạt đã thải trực tiếp xuống các dòng sông. Hậu quả của việc sử dụng nguồn nước tưới không đạt tiêu chuẩn này là giảm chất lượng và năng suất cây trồng, và đặc biệt là nguyên nhân gây nên tích lũy kim loại nặng trong đất. PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương – Giảng viên khoa kỹ thuật tài nguyên nước - Phó Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế trường Đại học Thủy Lợi đã nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong đất, nước, trầm tích, thực vật trong hệ thống sông Tô Lịch - Kim Ngưu, thành phố Hà Nội”. (Con đường tri thức 25/6) Nguồn ảnh: Hà An - Thanhnien.vn
Nghỉ hè 3 tháng: Liệu có quá dài?
Nghỉ hè là quãng thời gian quý báu để các em học sinh được nghỉ ngơi sau một năm học căng thẳng. Ấy thế nhưng, điều kỳ lạ là không ít học sinh lẫn phụ huynh lại đang “sợ” nghỉ hè? Phải chăng 3 tháng hè là thời gian quá dài? (Giáo dục và Đào tạo - Ngày 23/06/2016)
Nghỉ hè là quãng thời gian quý báu để các em học sinh được nghỉ ngơi sau một năm học căng thẳng. Ấy thế nhưng, điều kỳ lạ là không ít học sinh lẫn phụ huynh lại đang “sợ” nghỉ hè? Phải chăng 3 tháng hè là thời gian quá dài? (Giáo dục và Đào tạo - Ngày 23/06/2016)
5-10% học sinh học nghề: Sính bằng cấp hay sự bất lực trong phân luồng?
Mỗi năm nước ta có khoảng hơn 1,2 triệu học sinh tốt nghiệp THCS, nhưng chỉ khoảng 5%-10% vào học các cơ sở dạy nghề hoặc ra thị trường làm lao động giản đơn. Hằng năm có xấp xỉ 80% học sinh tốt nghiệp THPT thi ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp, chỉ có khoảng 10% học sinh đi học nghề. Phải chăng chúng ta hoàn toàn “bất lực” trong công tác phân luồng? (GD&ĐT 25/10)
Mỗi năm nước ta có khoảng hơn 1,2 triệu học sinh tốt nghiệp THCS, nhưng chỉ khoảng 5%-10% vào học các cơ sở dạy nghề hoặc ra thị trường làm lao động giản đơn. Hằng năm có xấp xỉ 80% học sinh tốt nghiệp THPT thi ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp, chỉ có khoảng 10% học sinh đi học nghề. Phải chăng chúng ta hoàn toàn “bất lực” trong công tác phân luồng? (GD&ĐT 25/10)
Nghĩa và nguồn gốc các thành ngữ liên quan đến động vật
Cá nằm trên thớt, cá lớn nuốt cá bé,trâu chậm uống nước đục, mất bò mới lo làm chuồng...là những thành ngữ trong Tiếng Việt có liên quan đến động vật. Vậy, nghĩa cũng như nguồn gốc của các thành ngữ này là gì,TS Nguyễn Thị Phương Thùy – giảng viên Khoa ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – ĐHQGHN sẽ phân tích trong chương trình Giữ gìn sự Trong sáng của Tiếng Việt.( TSTV 19/6/2016).
Cá nằm trên thớt, cá lớn nuốt cá bé,trâu chậm uống nước đục, mất bò mới lo làm chuồng...là những thành ngữ trong Tiếng Việt có liên quan đến động vật. Vậy, nghĩa cũng như nguồn gốc của các thành ngữ này là gì,TS Nguyễn Thị Phương Thùy – giảng viên Khoa ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – ĐHQGHN sẽ phân tích trong chương trình Giữ gìn sự Trong sáng của Tiếng Việt.( TSTV 19/6/2016).