Nhiều cá nhân bán hàng online bị điều tra vì trốn thuế
[VOV2] - Cơ quan Thuế thành phố Hà Nội chuyển hồ sơ sang cơ quan cảnh sát điều tra để xử lý nhiều cá nhân kinh doanh thương mại điện tử cố tình né tránh nghĩa vụ nộp thuế.

[VOV2] - Cơ quan Thuế thành phố Hà Nội chuyển hồ sơ sang cơ quan cảnh sát điều tra để xử lý nhiều cá nhân kinh doanh thương mại điện tử cố tình né tránh nghĩa vụ nộp thuế.

Chia thừa kế theo pháp luật
Quyền hưởng thừa kế và quyền để lại di sản thừa kế là một trong những quyền của công dân được pháp luật bảo hộ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, do phong tục tập quán và cũng do thiếu hiểu biết nên có những trường hợp người để lại di sản tuy đã lập di chúc nhưng di chúc đó bị vô hiệu, phải thực hiện phân chia di sản theo quy định của pháp luật. Luật sư Giang Hồng Thanh – Văn phòng luật Giang Thanh giúp quý vị và các bạn tìm hiểu cụ thể: (Cầm tay chỉ luật 3/1):
Quyền hưởng thừa kế và quyền để lại di sản thừa kế là một trong những quyền của công dân được pháp luật bảo hộ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, do phong tục tập quán và cũng do thiếu hiểu biết nên có những trường hợp người để lại di sản tuy đã lập di chúc nhưng di chúc đó bị vô hiệu, phải thực hiện phân chia di sản theo quy định của pháp luật. Luật sư Giang Hồng Thanh – Văn phòng luật Giang Thanh giúp quý vị và các bạn tìm hiểu cụ thể: (Cầm tay chỉ luật 3/1):
Tìm hiểu về tội danh "Làm lộ bí mật Nhà nước"
Bí mật nhà nước là những thông tin có nội dung quan trọng được quy định bằng danh mục bí mật nhà nước, do cơ quan có thẩm quyền ban hành thuộc các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, đối ngoại, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, y tế và các lĩnh vực khác mà Nhà nước chưa công bố, nếu bị lộ, bị mất sẽ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và lợi ích của quốc gia, dân tộc. Và như vậy, chỉ có những người có thẩm quyền trong các cơ quan Nhà nước mới được giao trách nhiệm giữ các bí mật của Nhà nước. Thế nhưng vừa qua, cơ quan điều tra đã khởi tố ông Phan Văn Anh Vũ (thường gọi là Vũ nhôm) về tội “Cố ý làm lộ tài liệu bí mật nhà nước”. Vì sao một doanh nhân lại bị khởi tố về tội danh “Làm lộ bí mật Nhà nước”? Luật sư Đỗ Đức Biên – Phó Giám đốc công ty luật Bảo Ngọc phân tích: (Cầm tay chỉ luật 31/12)
Bí mật nhà nước là những thông tin có nội dung quan trọng được quy định bằng danh mục bí mật nhà nước, do cơ quan có thẩm quyền ban hành thuộc các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, đối ngoại, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, y tế và các lĩnh vực khác mà Nhà nước chưa công bố, nếu bị lộ, bị mất sẽ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia và lợi ích của quốc gia, dân tộc. Và như vậy, chỉ có những người có thẩm quyền trong các cơ quan Nhà nước mới được giao trách nhiệm giữ các bí mật của Nhà nước. Thế nhưng vừa qua, cơ quan điều tra đã khởi tố ông Phan Văn Anh Vũ (thường gọi là Vũ nhôm) về tội “Cố ý làm lộ tài liệu bí mật nhà nước”. Vì sao một doanh nhân lại bị khởi tố về tội danh “Làm lộ bí mật Nhà nước”? Luật sư Đỗ Đức Biên – Phó Giám đốc công ty luật Bảo Ngọc phân tích: (Cầm tay chỉ luật 31/12)
Cầm cố nhà để vay tiền rồi lại bán cho người thứ ba - tòa đẩy đi công an đẩy lại.
Ông Phát cầm cố nhà để vay tiền ông Hiếu, sau đó lại cầm cố tiếp chính căn nhà đó để vay tiền của bà X., chưa hết, căn nhà còn được đem bán cho bà T. Có hay không dấu hiệu hình sự của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Tòa bảo có mà công an bảo không? Người dân cần chú ý gì khi cho vay một món tiền lớn? Luật sư Nguyễn Hồng Bách, Liên đoàn luật sư Việt Nam phân tích trong chương trình Phía sau vụ án, phát sóng lúc 07h30, 12h15 và 21h30 thứ 3, thứ 6 trên sóng VOV2 FM 96,5.
Ông Phát cầm cố nhà để vay tiền ông Hiếu, sau đó lại cầm cố tiếp chính căn nhà đó để vay tiền của bà X., chưa hết, căn nhà còn được đem bán cho bà T. Có hay không dấu hiệu hình sự của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản? Tòa bảo có mà công an bảo không? Người dân cần chú ý gì khi cho vay một món tiền lớn? Luật sư Nguyễn Hồng Bách, Liên đoàn luật sư Việt Nam phân tích trong chương trình Phía sau vụ án, phát sóng lúc 07h30, 12h15 và 21h30 thứ 3, thứ 6 trên sóng VOV2 FM 96,5.
Hình phạt cho những kẻ mua - bán văn bằng, chứng chỉ giả
Thời gian qua, nhiều cá nhân sử dụng con dấu, tài liệu, bằng tốt nghiệp, giấy tờ giả… để lừa đảo cơ quan, tổ chức hoặc công dân gây thiệt hại rất lớn cho xã hội. Để ngăn chặn vấn nạn này, lực lượng chức năng cũng đã ra tay xử lý nhiều trường hợp. Vậy những đối tượng làm giả giấy tờ, con dấu, tài liệu, bằng tốt nghiệp…sẽ bị xử lý như thế nào? Luật sư Hoàng Trọng Giáp – Giám đốc công ty luật Hoàng Sa giải thích: (Cầm tay chỉ luật 24/12)
Thời gian qua, nhiều cá nhân sử dụng con dấu, tài liệu, bằng tốt nghiệp, giấy tờ giả… để lừa đảo cơ quan, tổ chức hoặc công dân gây thiệt hại rất lớn cho xã hội. Để ngăn chặn vấn nạn này, lực lượng chức năng cũng đã ra tay xử lý nhiều trường hợp. Vậy những đối tượng làm giả giấy tờ, con dấu, tài liệu, bằng tốt nghiệp…sẽ bị xử lý như thế nào? Luật sư Hoàng Trọng Giáp – Giám đốc công ty luật Hoàng Sa giải thích: (Cầm tay chỉ luật 24/12)
Tội phạm mua bán người - Cần xử lý nghiêm minh
Trong những năm qua, tội phạm mua bán người diễn biến phức tạp, số vụ việc ngày càng gia tăng, mang tính chất xuyên quốc gia. Nạn nhân của các vụ án mua bán người chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Pháp luật quy định tội danh và khung hình phạt đối với hành vi mua bán người như thế nào? Trao đổi với Luật sư Hoàng Trọng Giáp – Giám đốc công ty luật Hoàng Sa: (Cầm tay chỉ luật 17/12)
Trong những năm qua, tội phạm mua bán người diễn biến phức tạp, số vụ việc ngày càng gia tăng, mang tính chất xuyên quốc gia. Nạn nhân của các vụ án mua bán người chủ yếu là phụ nữ và trẻ em. Pháp luật quy định tội danh và khung hình phạt đối với hành vi mua bán người như thế nào? Trao đổi với Luật sư Hoàng Trọng Giáp – Giám đốc công ty luật Hoàng Sa: (Cầm tay chỉ luật 17/12)
Ngoại tình có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam hiện hành, đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống với người khác như vợ chồng là hành vi bị cấm. Vi phạm chế độ một vợ một chồng có thể sẽ bị xử phạt hành chính và phạt tù đến 3 năm. Cùng tìm hiểu các yếu tố cấu thành tội "Vi phạm chế độ một vợ một chồng" trong Bộ luật hình sự: (Cầm tay chỉ luật 20/12)
Theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam hiện hành, đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống với người khác như vợ chồng là hành vi bị cấm. Vi phạm chế độ một vợ một chồng có thể sẽ bị xử phạt hành chính và phạt tù đến 3 năm. Cùng tìm hiểu các yếu tố cấu thành tội "Vi phạm chế độ một vợ một chồng" trong Bộ luật hình sự: (Cầm tay chỉ luật 20/12)
Con nuôi kiện yêu cầu tuyên di chúc của mẹ nuôi vô hiệu
Mẹ nuôi di chúc để lại tài sản cho người giúp việc, con nuôi khởi kiện yêu cầu tòa tuyên di chúc của mẹ nuôi vô hiệu. Quy định cụ thể của pháp luật về tính pháp lý của di chúc, về quyền sử dụng tài sản của người có công đóng góp tạo dựng tài sản và quyền thừa kế của con nuôi thực tế với tài sản của mẹ nuôi là như thế nào? Mời quý vị nghe phân tích của Luật sư Nguyễn Hồng Bách, Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong chương trình Phía sau vụ án trên VOV2 FM 96,5 vào lúc 07h30, 12h15 và 21h30 thứ 3, thứ 6 trong tuần.
Mẹ nuôi di chúc để lại tài sản cho người giúp việc, con nuôi khởi kiện yêu cầu tòa tuyên di chúc của mẹ nuôi vô hiệu. Quy định cụ thể của pháp luật về tính pháp lý của di chúc, về quyền sử dụng tài sản của người có công đóng góp tạo dựng tài sản và quyền thừa kế của con nuôi thực tế với tài sản của mẹ nuôi là như thế nào? Mời quý vị nghe phân tích của Luật sư Nguyễn Hồng Bách, Liên đoàn Luật sư Việt Nam trong chương trình Phía sau vụ án trên VOV2 FM 96,5 vào lúc 07h30, 12h15 và 21h30 thứ 3, thứ 6 trong tuần.
Nghĩa vụ chăm sóc và cấp dưỡng cho con cái sau khi ly hôn
Theo thống kê của Liên hợp quốc, những năm gần đây, tỷ lệ ly hôn ở nhiều quốc gia trên thế giới đều có xu thế gia tăng. Ở nước ta, trung bình có trên 60.000 vụ ly hôn/năm. Dù không còn chung sống dưới một mái nhà nhưng giữa hai người vẫn còn nghĩa vụ ràng buộc - đó là việc cấp dưỡng nuôi con chung. Luật Hôn nhân và gia đình quy định thế nào về vấn đề này? Chúng ta cùng tìm hiểu: Cầm tay chỉ luật 13/12)
Theo thống kê của Liên hợp quốc, những năm gần đây, tỷ lệ ly hôn ở nhiều quốc gia trên thế giới đều có xu thế gia tăng. Ở nước ta, trung bình có trên 60.000 vụ ly hôn/năm. Dù không còn chung sống dưới một mái nhà nhưng giữa hai người vẫn còn nghĩa vụ ràng buộc - đó là việc cấp dưỡng nuôi con chung. Luật Hôn nhân và gia đình quy định thế nào về vấn đề này? Chúng ta cùng tìm hiểu: Cầm tay chỉ luật 13/12)
Không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của cảnh sát giao thông - Cần xử phạt nghiêm
Lưu thông trên đường, bất kỳ ai thì cũng phải tuân thủ theo hiệu lệnh của Cảnh sát Giao thông. Thế nhưng nhiều trường hợp người điều khiển xe vi phạm Luật Giao thông, Cảnh sát đã có hiệu lệnh dừng xe nhưng không chấp hành, gây nguy hiểm cho tính mạng của người khác. Pháp luật quy định xử phạt hành vi này như thế nào? Luật sư, Thạc sĩ Phạm Thanh Bình – Giám đốc Công ty Luật Bảo Ngọc, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội giải thích: (Cầm tay chỉ luật 10/12)(Ảnh minh họa - Internet)
Lưu thông trên đường, bất kỳ ai thì cũng phải tuân thủ theo hiệu lệnh của Cảnh sát Giao thông. Thế nhưng nhiều trường hợp người điều khiển xe vi phạm Luật Giao thông, Cảnh sát đã có hiệu lệnh dừng xe nhưng không chấp hành, gây nguy hiểm cho tính mạng của người khác. Pháp luật quy định xử phạt hành vi này như thế nào? Luật sư, Thạc sĩ Phạm Thanh Bình – Giám đốc Công ty Luật Bảo Ngọc, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội giải thích: (Cầm tay chỉ luật 10/12)(Ảnh minh họa - Internet)
Bạo hành trẻ nhỏ - Tội không dung
Theo khảo sát của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF), gần 80% trẻ em Việt Nam từ 2 - 14 tuổi bị cha mẹ, người chăm sóc hay những người khác trong gia đình trừng phạt bằng bạo lực. Còn số liệu của Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm - Bộ Công an cho thấy, mỗi năm trung bình có khoảng 1.600 - 1.800 vụ xâm hại trẻ em nghiêm trọng được phát hiện. Hành vi bạo hành, xâm hại trẻ em bị xử lý như thế nào? Luật sư, Thạc sĩ Phạm Thanh Bình - Giám đốc Công ty Luật Bảo Ngọc, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội giải thích: (Cầm tay chỉ luật 6/12)(Ảnh minh họa)
Theo khảo sát của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF), gần 80% trẻ em Việt Nam từ 2 - 14 tuổi bị cha mẹ, người chăm sóc hay những người khác trong gia đình trừng phạt bằng bạo lực. Còn số liệu của Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm - Bộ Công an cho thấy, mỗi năm trung bình có khoảng 1.600 - 1.800 vụ xâm hại trẻ em nghiêm trọng được phát hiện. Hành vi bạo hành, xâm hại trẻ em bị xử lý như thế nào? Luật sư, Thạc sĩ Phạm Thanh Bình - Giám đốc Công ty Luật Bảo Ngọc, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội giải thích: (Cầm tay chỉ luật 6/12)(Ảnh minh họa)