Từ khóa tìm kiếm: chương trình Giáo dục phổ thông mới

Bài toán giáo viên cho chương trình lớp 10 Giáo dục phổ thông mới

[VOV2] - Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018 sẽ triển khai ở lớp 10 ngay trong năm học 2022 với điểm khác biệt lớn nhất nằm ở việc gồm các môn học bắt buộc và các môn học tự chọn. Điều này đặt ra thách thức không nhỏ với các nhà trường.

[VOV2] - Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018 sẽ triển khai ở lớp 10 ngay trong năm học 2022 với điểm khác biệt lớn nhất nằm ở việc gồm các môn học bắt buộc và các môn học tự chọn. Điều này đặt ra thách thức không nhỏ với các nhà trường.

Mỗi thầy cô phải là tấm gương tự học

[VOV2] - TS. Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng cục nhà giáo (Bộ GD-ĐT) cho rằng, mỗi thầy cô phải là tấm gương tự học, tự bồi dưỡng. Bất cứ sự hướng dẫn, hỗ trợ nào cũng không hiệu quả bằng các thầy cô tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ thường xuyên.

[VOV2] - TS. Phạm Tuấn Anh, Phó Cục trưởng cục nhà giáo (Bộ GD-ĐT) cho rằng, mỗi thầy cô phải là tấm gương tự học, tự bồi dưỡng. Bất cứ sự hướng dẫn, hỗ trợ nào cũng không hiệu quả bằng các thầy cô tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ thường xuyên.

Học chương trình mới, học sinh lớp 1 mạnh dạn, tự tin hơn

[VOV2] - Theo đánh giá của Bộ GD&ĐT, khi học Chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh lớp 1 có một số mặt nổi trội hơn các lứa học sinh đã học chương trình 2006. Cụ thể, học sinh mạnh dạn, tự tin hơn và cơ bản đọc thông, viết thạo ngay trong kỳ 1.

[VOV2] - Theo đánh giá của Bộ GD&ĐT, khi học Chương trình giáo dục phổ thông mới, học sinh lớp 1 có một số mặt nổi trội hơn các lứa học sinh đã học chương trình 2006. Cụ thể, học sinh mạnh dạn, tự tin hơn và cơ bản đọc thông, viết thạo ngay trong kỳ 1.

Trường tư, trường tự chủ "hối hả" khởi động năm học mới

[VOV2] - Tại Hà Nội, trong khi các trường công lập chưa có kế hoạch cụ thể về ngày tựu trường, thì nhiều trường tư thục, công lập tự chủ tài chính đã chủ động cho học sinh bắt đầu năm học mới theo hình thức trực tuyến.

[VOV2] - Tại Hà Nội, trong khi các trường công lập chưa có kế hoạch cụ thể về ngày tựu trường, thì nhiều trường tư thục, công lập tự chủ tài chính đã chủ động cho học sinh bắt đầu năm học mới theo hình thức trực tuyến.

Giá sách giáo khoa mới tăng "sốc": Nhà nước nên định giá?

[VOV2] - Bộ Tài chính đang phối hợp với Bộ GD&ĐT rà soát, đánh giá các khoản chi phí liên quan đến giá SGK. Trong đó tiếp tục đánh giá, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét bổ sung SGK vào danh mục nhà nước định giá trong trường hợp cần thiết.

[VOV2] - Bộ Tài chính đang phối hợp với Bộ GD&ĐT rà soát, đánh giá các khoản chi phí liên quan đến giá SGK. Trong đó tiếp tục đánh giá, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét bổ sung SGK vào danh mục nhà nước định giá trong trường hợp cần thiết.

Minh bạch chất lượng giáo dục thì mới có thể “học thật, thi thật”

[VOV2] - Cần có chế tài để đảm bảo minh bạch chất lượng giáo dục, sự đầu tư giáo dục và ngay cả kết quả giáo dục. Sự minh bạch chất lượng giáo dục phải là sự minh bạch trong suốt quá trình chứ không phải minh bạch ở một thời điểm.

[VOV2] - Cần có chế tài để đảm bảo minh bạch chất lượng giáo dục, sự đầu tư giáo dục và ngay cả kết quả giáo dục. Sự minh bạch chất lượng giáo dục phải là sự minh bạch trong suốt quá trình chứ không phải minh bạch ở một thời điểm.

Một giáo viên khó lòng dạy được 3 môn tích hợp ở lớp 7, 8, 9?

[VOV2] - Dạy học tích hợp bậc THCS là thử thách với giáo viên, những người vốn được đào tạo để dạy đơn môn. Nhiều giáo viên cho rằng sẽ đảm đương được việc dạy tích hợp ở lớp 6 nhưng không chắc chắn dạy tốt ở các lớp trên.

[VOV2] - Dạy học tích hợp bậc THCS là thử thách với giáo viên, những người vốn được đào tạo để dạy đơn môn. Nhiều giáo viên cho rằng sẽ đảm đương được việc dạy tích hợp ở lớp 6 nhưng không chắc chắn dạy tốt ở các lớp trên.

“Viết sách giáo khoa áp lực nhất là dư luận và mạng xã hội”

[VOV2] - "Nếu giáo trình Đại học may lắm có vài trăm, vài nghìn sinh viên chuyên ngành đó đọc. Còn một cuốn SGK in ra có cả triệu ánh mắt đổ vào. Vì SGK liên quan đến mọi nhà, mọi người nên được soi rất kỹ". - PGS.TS Đỗ Ngọc Thống chia sẻ.

[VOV2] - "Nếu giáo trình Đại học may lắm có vài trăm, vài nghìn sinh viên chuyên ngành đó đọc. Còn một cuốn SGK in ra có cả triệu ánh mắt đổ vào. Vì SGK liên quan đến mọi nhà, mọi người nên được soi rất kỹ". - PGS.TS Đỗ Ngọc Thống chia sẻ.