13/10/2018

Không còn thi 2 trong 1: Các trường có "dám" tự chủ tuyển sinh?

Khi kỳ thi THPTQG không còn phục vụ 2 mục đích mà hướng đến yêu cầu chính là xét tốt nghiệp THPT. Việc sử dụng kết quả kỳ thi cho công tác tuyển sinh hay không hoàn toàn tùy vào mỗi nhà trường. Điều này cũng có nghĩa cơ hội tự chủ trong hoạt động tuyển sinh được trao về cho các trường ĐH. Vấn đề là các trường có "dám" thực hiện quyền của mình? Phương hướng TS năm 2019 của các trường ĐH sẽ đi theo hướng nào? (GD&ĐT 13/10)

Khi kỳ thi THPTQG không còn phục vụ 2 mục đích mà hướng đến yêu cầu chính là xét tốt nghiệp THPT. Việc sử dụng kết quả kỳ thi cho công tác tuyển sinh hay không hoàn toàn tùy vào mỗi nhà trường. Điều này cũng có nghĩa cơ hội tự chủ trong hoạt động tuyển sinh được trao về cho các trường ĐH. Vấn đề là các trường có "dám" thực hiện quyền của mình? Phương hướng TS năm 2019 của các trường ĐH sẽ đi theo hướng nào? (GD&ĐT 13/10)

12/10/2018

Teen hiểu gì về các biện pháp phòng tránh thai và an toàn tình dục?

Em nghĩ phòng tránh thai gồm có cá biện pháp: dùng bao cao su, thuốc tránh thai, màng tránh thai và nạo phá thai.... Còn nhiều những hiểu nhầm, hiểu sai của teen về các biện pháp tránh thai. Là bởi nguồn thông tin của các bạn phần lớn được lấy từ nhóm bạn hoặc qua mạng xã hội. Hiểu đúng để không có thai ngoài ý muốn và an toàn tình dục là nội dung có trong Hành trang trẻ ngày 12/10

Em nghĩ phòng tránh thai gồm có cá biện pháp: dùng bao cao su, thuốc tránh thai, màng tránh thai và nạo phá thai.... Còn nhiều những hiểu nhầm, hiểu sai của teen về các biện pháp tránh thai. Là bởi nguồn thông tin của các bạn phần lớn được lấy từ nhóm bạn hoặc qua mạng xã hội. Hiểu đúng để không có thai ngoài ý muốn và an toàn tình dục là nội dung có trong Hành trang trẻ ngày 12/10

12/10/2018

Ngôn ngữ thời @ - Hiểu thế nào ?

Cụm từ “Thanh xuân” mà nghĩa gốc của nó vốn rất văn chương, thì nay được giới trẻ sử dụng ra sao? Có thể hiểu như thế nào về cụm từ “Để đấy và không nói gì” mà cư dân mạng rất ưa dùng hiện nay? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng biên tập, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giúp tìm hiểu về những trường hợp này. (TSTV 14/10)

Cụm từ “Thanh xuân” mà nghĩa gốc của nó vốn rất văn chương, thì nay được giới trẻ sử dụng ra sao? Có thể hiểu như thế nào về cụm từ “Để đấy và không nói gì” mà cư dân mạng rất ưa dùng hiện nay? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng biên tập, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giúp tìm hiểu về những trường hợp này. (TSTV 14/10)

11/10/2018

Hà Nội chính thức "chốt" phương án thi vào lớp 10 THPT: Có lo áp lực thi cử dồn vào học sinh?

Mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Ngô Văn Quý đã ký Quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2019 - 2020. Phương thức thi mới sẽ tăng số môn từ 2 lên 4. Hình thức thi trắc nghiệm cũng lần đầu được áp dụng. Điều này có tạo áp lực cho học sinh hay không? Việc dạy và học ở các nhà trường liệu có bị ảnh hưởng? (Giáo dục và Đào tạo 11/10/2018)

Mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Ngô Văn Quý đã ký Quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2019 - 2020. Phương thức thi mới sẽ tăng số môn từ 2 lên 4. Hình thức thi trắc nghiệm cũng lần đầu được áp dụng. Điều này có tạo áp lực cho học sinh hay không? Việc dạy và học ở các nhà trường liệu có bị ảnh hưởng? (Giáo dục và Đào tạo 11/10/2018)

09/10/2018

Sữa học đường: Minh bạch để tránh trục lợi

Sự công khai, minh bạch của chương trình nghìn tỷ sữa học đường không chỉ đảm bảo một chủ trương lớn không bị trục lợi mà còn đảm bảo nguồn sữa sạch đến được tay học sinh, đúng với tinh thần của chương trình, vì tầm vóc trẻ em Việt Nam.

Sự công khai, minh bạch của chương trình nghìn tỷ sữa học đường không chỉ đảm bảo một chủ trương lớn không bị trục lợi mà còn đảm bảo nguồn sữa sạch đến được tay học sinh, đúng với tinh thần của chương trình, vì tầm vóc trẻ em Việt Nam.

06/10/2018

Nên hay không nên xử phạt giáo viên bằng tiền?

Dự thảo nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục đưa ra quy định, xử phạt từ 10-30 triệu đồng đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người học. Quy định này đang gây nhiều tranh cãi trong dư luận vì chỉ cần mắng, chửi học sinh, giáo viên sẽ bị phạt bằng tiền. (Giáo dục và Đào tạo - Ngày 06/10/2018)

Dự thảo nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục đưa ra quy định, xử phạt từ 10-30 triệu đồng đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể người học. Quy định này đang gây nhiều tranh cãi trong dư luận vì chỉ cần mắng, chửi học sinh, giáo viên sẽ bị phạt bằng tiền. (Giáo dục và Đào tạo - Ngày 06/10/2018)

05/10/2018

Chữ Nghiệp và sự linh hoạt, biến hoá trong ngữ nghĩa

Như chúng ta đã biết 80% từ vựng trong tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ tiếng Hán. Tuy nhiên, khi sang tiếng Việt nó còn được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và từ Nghiệp cũng không là ngoại lệ. PGS, TS Hà Quang Năng, Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam sẽ phân tích nghĩa của từ Nghiệp và cách sử dụng từ Nghiệp khi nói và viết trong tiếng Việt.

Như chúng ta đã biết 80% từ vựng trong tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ tiếng Hán. Tuy nhiên, khi sang tiếng Việt nó còn được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và từ Nghiệp cũng không là ngoại lệ. PGS, TS Hà Quang Năng, Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam sẽ phân tích nghĩa của từ Nghiệp và cách sử dụng từ Nghiệp khi nói và viết trong tiếng Việt.

04/10/2018

Xử phạt dạy thêm: Khả thi đến đâu?

Nhằm thay thế cho Nghị định 138 đã ban hành cách đây 5 năm, dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa công bố đã điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm. Những tranh luận không tập trung vào các mức xử phạt mà đó là tính khả thi của dự thảo khi áp dụng. (GIáo dục và Đào tạo 04/10/2018)

Nhằm thay thế cho Nghị định 138 đã ban hành cách đây 5 năm, dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa công bố đã điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm. Những tranh luận không tập trung vào các mức xử phạt mà đó là tính khả thi của dự thảo khi áp dụng. (GIáo dục và Đào tạo 04/10/2018)

04/10/2018

Teen cần làm gì để bảo vệ mình trước những rủi ro trên môi trường mạng?

Bạn click phải những clip không phù hợp với lứa tuổi? Bạn bị xâm phạm đời tư, bị lừa đảo, bị bắt nạt, rồi xâm hại tình dục trên mạng Internet? Vậy làm thế nào để tự bảo vệ mình trước những rủi ro đó? Chị Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững MSD tư vấn. (Ảnh: nguồn Internet)

Bạn click phải những clip không phù hợp với lứa tuổi? Bạn bị xâm phạm đời tư, bị lừa đảo, bị bắt nạt, rồi xâm hại tình dục trên mạng Internet? Vậy làm thế nào để tự bảo vệ mình trước những rủi ro đó? Chị Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững MSD tư vấn. (Ảnh: nguồn Internet)

04/10/2018

Giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt - xu thế tất yếu!

Trong những năm gần đây đã có những chuyển biến tích cực trong quan điểm chọn nghề hướng nghiệp từ phụ huynh và gia đình các em. Thay vì người người, nhà nhà thi và học đại học thì lượng thí sinh chuyển sang học nghề ngay từ khi tốt nghiệp PTTH, thậm chí THCS tăng lên không ngừng. Thực tế này đòi hỏi chính các trường nghề cũng phải thay đổi, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Khái niệm “giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt” đã trở thành xu hướng không thể tất yếu. (HTNN 05/10)

Trong những năm gần đây đã có những chuyển biến tích cực trong quan điểm chọn nghề hướng nghiệp từ phụ huynh và gia đình các em. Thay vì người người, nhà nhà thi và học đại học thì lượng thí sinh chuyển sang học nghề ngay từ khi tốt nghiệp PTTH, thậm chí THCS tăng lên không ngừng. Thực tế này đòi hỏi chính các trường nghề cũng phải thay đổi, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Khái niệm “giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt” đã trở thành xu hướng không thể tất yếu. (HTNN 05/10)