Dạy học 2 buổi/ngày: Cần "dẹp loạn" dạy nhồi kiến thức trong buổi hai
[VOV2] - Trong Kết luận 177, Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên.

[VOV2] - Trong Kết luận 177, Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên.

Giáo viên dạy đơn môn băn khoăn về phương thức tích hợp
Trong Chương trình SGK mới Hội đồng biên soạn chủ trương tích hợp, liên môn một số môn học có nét tương đồng, giao thoa, hỗ trợ nhau về mặt kiến thức. Môn Khoa học Tự nhiên là tích hợp, liên môn giữa môn Hóa học, Vật lí và Sinh học. Môn Lịch sử - Địa lí tích hợp giữa môn Lịch sử và Địa lí. Tuy nhiên, 2 hay 3 đầu SGK riêng biệt cho 1 môn liên môn? Nếu môn liên môn dùng chung 1 đầu SGK thì phần kiến thức riêng và phần kiến thức chung sẽ được thiết kế như thế nào? Trong khi chưa có giáo viên đảm nhận việc dạy liên môn thì giáo viên dạy đơn môn sẽ tham gia vào việc dạy liên môn ra sao? Phần kiến thức giao thoa trong liên môn sẽ do giáo viên môn nào đảm nhận? Mời quý vị và các bạn cùng nghe.
Trong Chương trình SGK mới Hội đồng biên soạn chủ trương tích hợp, liên môn một số môn học có nét tương đồng, giao thoa, hỗ trợ nhau về mặt kiến thức. Môn Khoa học Tự nhiên là tích hợp, liên môn giữa môn Hóa học, Vật lí và Sinh học. Môn Lịch sử - Địa lí tích hợp giữa môn Lịch sử và Địa lí. Tuy nhiên, 2 hay 3 đầu SGK riêng biệt cho 1 môn liên môn? Nếu môn liên môn dùng chung 1 đầu SGK thì phần kiến thức riêng và phần kiến thức chung sẽ được thiết kế như thế nào? Trong khi chưa có giáo viên đảm nhận việc dạy liên môn thì giáo viên dạy đơn môn sẽ tham gia vào việc dạy liên môn ra sao? Phần kiến thức giao thoa trong liên môn sẽ do giáo viên môn nào đảm nhận? Mời quý vị và các bạn cùng nghe.
GS.TS Vũ Đức Nghiệu phân tích về tên đệm của nữ giới
Tên đệm của nữ giới thường là “thị”. Vì sao lại như vậy? Chữ “văn” trong tên đệm của nam giới có nói lên điều gì hay không? Ý nghĩa của cụm từ “nôm na” phải chăng có liên quan đến chữ Nôm? GS.TS Vũ Đức Nghiệu, nguyên Phó Hiệu Trưởng trường Đại học KHXH và Nhân văn sẽ giúp tìm hiểu về những trường hợp này. (TSTV PS 05/11)
Tên đệm của nữ giới thường là “thị”. Vì sao lại như vậy? Chữ “văn” trong tên đệm của nam giới có nói lên điều gì hay không? Ý nghĩa của cụm từ “nôm na” phải chăng có liên quan đến chữ Nôm? GS.TS Vũ Đức Nghiệu, nguyên Phó Hiệu Trưởng trường Đại học KHXH và Nhân văn sẽ giúp tìm hiểu về những trường hợp này. (TSTV PS 05/11)
Khi con trai cũng thích...làm đẹp
Hiện nay khái niệm làm đẹp không chỉ dành cho các bạn nữ vốn được xem là phái đẹp. Các hãng thời trang, mĩ phẩm, các dịch vụ chăm sóc sức đẹp cũng đang rất chú tâm tới nhu cầu của nam giới. Bạn thích một chàng trai phong trần, bụi bặm hay một chàng trai chỉn chu, biết cách chăm chút cho bản thân? Con trai được làm đẹp đên mức độ nào? Câu hỏi xem chừng khó trả lời vì phụ thuộc vào mắt nhìn của từng người. Vậy chúng ta cùng tham khảo ý kiến của chuyên gia tâm lý Đỗ Thị Thanh Hà (Phó giám đốc Trung tâm Unesco Bồi dưỡng kỹ năng sống) các bạn nhé! (Hành trang trẻ 10/11/2017)
Hiện nay khái niệm làm đẹp không chỉ dành cho các bạn nữ vốn được xem là phái đẹp. Các hãng thời trang, mĩ phẩm, các dịch vụ chăm sóc sức đẹp cũng đang rất chú tâm tới nhu cầu của nam giới. Bạn thích một chàng trai phong trần, bụi bặm hay một chàng trai chỉn chu, biết cách chăm chút cho bản thân? Con trai được làm đẹp đên mức độ nào? Câu hỏi xem chừng khó trả lời vì phụ thuộc vào mắt nhìn của từng người. Vậy chúng ta cùng tham khảo ý kiến của chuyên gia tâm lý Đỗ Thị Thanh Hà (Phó giám đốc Trung tâm Unesco Bồi dưỡng kỹ năng sống) các bạn nhé! (Hành trang trẻ 10/11/2017)
Bảng tương tác thông minh và bài giảng số
Bảng tương tác thông minh và bài giảng số là những thiết bị mà Công ty cổ phần Giáo dục ISMART Education nghiên cứu áp dụng cho việc hỗ trợ giảng dạy và học tập trong nhà trường. Cùng tìm hiểu tính năng cùa chiếc bảng tương tác thông minh và bài giảng số qua cuộc trao đổi giữa phóng viên VOV2 với ông Kiều Huy Hòa – Giám đốc Công ty cổ phần Giáo dục ISMART Education miền Bắc: (Con đường tri thức 8/11)
Bảng tương tác thông minh và bài giảng số là những thiết bị mà Công ty cổ phần Giáo dục ISMART Education nghiên cứu áp dụng cho việc hỗ trợ giảng dạy và học tập trong nhà trường. Cùng tìm hiểu tính năng cùa chiếc bảng tương tác thông minh và bài giảng số qua cuộc trao đổi giữa phóng viên VOV2 với ông Kiều Huy Hòa – Giám đốc Công ty cổ phần Giáo dục ISMART Education miền Bắc: (Con đường tri thức 8/11)
Những điều cần biết về quần áo giữ nhiệt
Khi những cơn gió lạnh của mùa đông tràn về, việc giữ ấm cơ thể lại trở thành đề tài được quan tâm nhất. Nhiều người đã tìm đến quần áo giữ nhiệt. Vậy nguyên lý, cấu tạo của quần áo giữ nhiệt ra sao và liệu có đảm bảo an toàn khi sử dụng hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu: (Con đường tri thức 11/11)
Khi những cơn gió lạnh của mùa đông tràn về, việc giữ ấm cơ thể lại trở thành đề tài được quan tâm nhất. Nhiều người đã tìm đến quần áo giữ nhiệt. Vậy nguyên lý, cấu tạo của quần áo giữ nhiệt ra sao và liệu có đảm bảo an toàn khi sử dụng hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu: (Con đường tri thức 11/11)
Mỗi năm, hàng nghìn sinh viên bị đuổi học: Có nên mừng?
Việc siết chặt chất lượng đào tạo tại các trường ĐH khiến hàng loạt SV phải ra trường trước thời hạn được xem là giải pháp nâng cao chất lượng GD ĐH vốn đang rất yếu kém ở nước ta. Tuy nhiên với lý thuyết mở đầu vào, thắt chặt đầu ra như các nước trên thế giới có thực sự phù hợp với thực trạng giáo dục của Việt Nam? (GD&ĐT 09/11)
Việc siết chặt chất lượng đào tạo tại các trường ĐH khiến hàng loạt SV phải ra trường trước thời hạn được xem là giải pháp nâng cao chất lượng GD ĐH vốn đang rất yếu kém ở nước ta. Tuy nhiên với lý thuyết mở đầu vào, thắt chặt đầu ra như các nước trên thế giới có thực sự phù hợp với thực trạng giáo dục của Việt Nam? (GD&ĐT 09/11)
Một số từ ghép được cấu tạo từ chữ “đạo”
Chữ đạo không chỉ được sử dụng trong các từ ghép mang nghĩa tích cực như “đạo đức”, “đạo lý”, “gia đạo”….mà còn tạo nên những từ mang nghĩa tiêu cực như “đạo tặc”, “đạo chích”, “đạo văn”,….thậm chí là “bá đạo”… Vậy chữ “đạo” thay đổi ra sao trong các trường hợp này? TS Trịnh Ngọc Ánh, Giảng viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này.
Chữ đạo không chỉ được sử dụng trong các từ ghép mang nghĩa tích cực như “đạo đức”, “đạo lý”, “gia đạo”….mà còn tạo nên những từ mang nghĩa tiêu cực như “đạo tặc”, “đạo chích”, “đạo văn”,….thậm chí là “bá đạo”… Vậy chữ “đạo” thay đổi ra sao trong các trường hợp này? TS Trịnh Ngọc Ánh, Giảng viên trường Đại học Thủ đô Hà Nội sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này.
Nước Nga thân thương trong ký ức lưu học sinh Việt Nam
"Từng học ở Minxcơ, Mát-xcơ-va hoặc Riga hay tại Ukraina Chúng ta nhận giấy thông hành vào đời ở đất nước nay chẳng còn nữa rồi". Một nước Nga rộng lớn, nơi có những con người phóng khoáng, nồng hậu và nhiệt tình là miền ký ức không thể nào quên của bất cứ ai có cơ hội học tập công tác tại đây. Cùng thăm nước Nga qua hồi tưởng của những lưu học sinh Việt Nam những năm 60-70 của thế kỷ trước. (Giáo dục và Đào tạo 6/11/2017)
"Từng học ở Minxcơ, Mát-xcơ-va hoặc Riga hay tại Ukraina Chúng ta nhận giấy thông hành vào đời ở đất nước nay chẳng còn nữa rồi". Một nước Nga rộng lớn, nơi có những con người phóng khoáng, nồng hậu và nhiệt tình là miền ký ức không thể nào quên của bất cứ ai có cơ hội học tập công tác tại đây. Cùng thăm nước Nga qua hồi tưởng của những lưu học sinh Việt Nam những năm 60-70 của thế kỷ trước. (Giáo dục và Đào tạo 6/11/2017)
Lùi thời gian thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới: Vấn đề không phải là thời gian
Chính phủ chính thức xin lùi thời gian triển khai chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới. Khi mọi yếu tố chưa thực sự sẵn sàng thì việc lùi thời gian triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới là điều không tránh khỏi nhưng lùi thời gian thì việc chuẩn bị phải kỹ càng hơn, thực nghiệm chương trình môn học, hoạt động giáo dục giáo dục, biên soạn, thậm định sách giáo khoa mới kỹ càng, tránh biến học sinh thành vật thí nghiệm. (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 04/11/2017)
Chính phủ chính thức xin lùi thời gian triển khai chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa mới. Khi mọi yếu tố chưa thực sự sẵn sàng thì việc lùi thời gian triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới là điều không tránh khỏi nhưng lùi thời gian thì việc chuẩn bị phải kỹ càng hơn, thực nghiệm chương trình môn học, hoạt động giáo dục giáo dục, biên soạn, thậm định sách giáo khoa mới kỹ càng, tránh biến học sinh thành vật thí nghiệm. (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 04/11/2017)
Hướng nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo nghề: Cái bắt tay của 3 nhà
Đào tạo không đáp ứng nhu cầu của thị trường, đào tạo lệch hướng gây thất nghiệp …- đây thực sự là căn bệnh trầm kha của lĩnh vực GD nói chung và GD nghề nhiệp nói riêng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do công tác phân luồng, hướng nghiệp của chúng ta chưa hiệu quả, nếu như không nói là bế tắc. Tìm kiếm các giải pháp nhằm thúc đẩy công tác hướng nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo đang được nhiều địa phương, tổ chức trong nước và quốc tế chú trọng. (GD&ĐT 02/11)
Đào tạo không đáp ứng nhu cầu của thị trường, đào tạo lệch hướng gây thất nghiệp …- đây thực sự là căn bệnh trầm kha của lĩnh vực GD nói chung và GD nghề nhiệp nói riêng. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do công tác phân luồng, hướng nghiệp của chúng ta chưa hiệu quả, nếu như không nói là bế tắc. Tìm kiếm các giải pháp nhằm thúc đẩy công tác hướng nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo đang được nhiều địa phương, tổ chức trong nước và quốc tế chú trọng. (GD&ĐT 02/11)