Học sinh tiểu học Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về toán, đọc hiểu và viết
[VOV2] - Theo chương trình đánh giá kết quả học tập học sinh tiểu học Đông Nam Á (SEA-PLM), học sinh Việt Nam nằm tốp đầu 3 lĩnh vực toán, đọc hiểu và viết.

[VOV2] - Theo chương trình đánh giá kết quả học tập học sinh tiểu học Đông Nam Á (SEA-PLM), học sinh Việt Nam nằm tốp đầu 3 lĩnh vực toán, đọc hiểu và viết.

Tớ đi xe đạp điện (Phần 1)
Bạn đang sở hữu 1 chiếc xe đạp điện hay sắp được bố mẹ trang bị để đi đến trường? Đi xe đạp điện tuy rất dễ nhưng cũng cần phải có kỹ năng. (Hành trang trẻ: 26/9) (Ảnh: Internet)
Bạn đang sở hữu 1 chiếc xe đạp điện hay sắp được bố mẹ trang bị để đi đến trường? Đi xe đạp điện tuy rất dễ nhưng cũng cần phải có kỹ năng. (Hành trang trẻ: 26/9) (Ảnh: Internet)
Có nên giải tán Ban đại diện cha mẹ học sinh?
Không ít phụ huynh cho rằng, ban đại diện cha mẹ học sinh đang làm bình phong cho Ban giáo hiệu nhà trường, là cánh tay nối dài của Ban giám hiệu và là tác nhân gây ra tình trạng lạm thu trường học. Có nên xóa bỏ ban đại diện cha mẹ học sinh đang là câu chuyện gây tranh cãi trong dư luận xã hội. (Giáo dục và Đào tạo 23/09/2017)
Không ít phụ huynh cho rằng, ban đại diện cha mẹ học sinh đang làm bình phong cho Ban giáo hiệu nhà trường, là cánh tay nối dài của Ban giám hiệu và là tác nhân gây ra tình trạng lạm thu trường học. Có nên xóa bỏ ban đại diện cha mẹ học sinh đang là câu chuyện gây tranh cãi trong dư luận xã hội. (Giáo dục và Đào tạo 23/09/2017)
Trường học ở Hà Tĩnh - Quảng Bình: Ngổn ngang sau cơn bão!
Cơn bão Doksuri đã gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền trung nước ta. Tại Hà Tĩnh, Quảng Bình hàng trăm trường bị tốc mái, hư hỏng, hệ thống phòng học bị sập, hàng nghìn học sinh bị ảnh hưởng, khó khăn chồng chất khó khăn. Thầy và trò miền Trung vẫn đang nỗ lực vượt qua, khắc phục thiệt hại sau cơn bão. (Giáo dục và đào tạo 23/09/2017)
Cơn bão Doksuri đã gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền trung nước ta. Tại Hà Tĩnh, Quảng Bình hàng trăm trường bị tốc mái, hư hỏng, hệ thống phòng học bị sập, hàng nghìn học sinh bị ảnh hưởng, khó khăn chồng chất khó khăn. Thầy và trò miền Trung vẫn đang nỗ lực vượt qua, khắc phục thiệt hại sau cơn bão. (Giáo dục và đào tạo 23/09/2017)
Trầm cảm ở lứa tuổi vị thành niên: Làm gì để thoát hiểm?
Trầm cảm loại bệnh phổ biến, gặp ở nhiều lứa tuổi, đặc biệt tuổi vị thành niên (độ tuổi từ 13-18 tuổi). Đây là lứa tuổi có những thay đổi sâu sắc trong các mối quan hệ xã hội lẫn tính cách, do đó dễ bị tác động. Vậy, đối với các bạn trẻ khi rơi vào trong trường hợp này nên làm gì và cần có cách ứng xử như thế nào? Với những tư vấn của chị Vũ Thu Hà, Công ty tư vấn tâm lý Hoa Mặt Trời sẽ là những gợi ý hữu ích dành cho các bạn. Và tham gia chương trình còn có em Nguyễn Minh Phương trường THPT Xuân Đỉnh, Hà nội.(HTT 22-9)
Trầm cảm loại bệnh phổ biến, gặp ở nhiều lứa tuổi, đặc biệt tuổi vị thành niên (độ tuổi từ 13-18 tuổi). Đây là lứa tuổi có những thay đổi sâu sắc trong các mối quan hệ xã hội lẫn tính cách, do đó dễ bị tác động. Vậy, đối với các bạn trẻ khi rơi vào trong trường hợp này nên làm gì và cần có cách ứng xử như thế nào? Với những tư vấn của chị Vũ Thu Hà, Công ty tư vấn tâm lý Hoa Mặt Trời sẽ là những gợi ý hữu ích dành cho các bạn. Và tham gia chương trình còn có em Nguyễn Minh Phương trường THPT Xuân Đỉnh, Hà nội.(HTT 22-9)
Tham gia các cuộc thi quốc tế: Cứ đi rồi sẽ đến
Mới tham gia chương trình đào tạo quốc tế trong lĩnh vực kiến trúc với chủ đề “ Kiến trúc có thể xây dựng được “ nhưng Đại học Xây dựng Hà Nội đã 3 lần giành giải nhất. Thành tích này xác lập 1 kỷ lục chưa từng có trong lịch sử 18 năm kể từ khi chương trình này được thành lập. Tham gia các cuộc thi quốc tế với không chỉ để giành giải mà còn để thử sức, để học hỏi và đổi mới cách dạy, cách học trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. ( GDDT 21- 9)
Mới tham gia chương trình đào tạo quốc tế trong lĩnh vực kiến trúc với chủ đề “ Kiến trúc có thể xây dựng được “ nhưng Đại học Xây dựng Hà Nội đã 3 lần giành giải nhất. Thành tích này xác lập 1 kỷ lục chưa từng có trong lịch sử 18 năm kể từ khi chương trình này được thành lập. Tham gia các cuộc thi quốc tế với không chỉ để giành giải mà còn để thử sức, để học hỏi và đổi mới cách dạy, cách học trong bối cảnh hội nhập toàn cầu. ( GDDT 21- 9)
Nói dối vô hại: nên hay không?
Đôi khi những lời nói dối vô hại khiến cho người nghe cảm thấy dễ chịu. Dù chẳng ảnh hưởng đến ai, nhưng việc thường xuyên sử dụng những lời nói như vậy có nên hay không? Câu trả lời có trong 10 phút của Hành trang trẻ. (Ảnh: Internet)
Đôi khi những lời nói dối vô hại khiến cho người nghe cảm thấy dễ chịu. Dù chẳng ảnh hưởng đến ai, nhưng việc thường xuyên sử dụng những lời nói như vậy có nên hay không? Câu trả lời có trong 10 phút của Hành trang trẻ. (Ảnh: Internet)
Hội thi thợ giỏi - nơi thử thách bản lĩnh nghề nghiệp người thợ Truyền tải điện
Hội thi thợ giỏi cấp công ty của Công ty Truyền tải điện 1 diễn ra trong hai ngày 12-13/9. Hội thi cũng giống như thực tiễn công việc mà những người lính truyền tải điện thường xuyên phải đối mặt, đó là không có sự cố nào giống sự cố nào. Điều này buộc những người lính truyền tải điện không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ, đảm bảo an toàn cho dòng chảy ánh sáng của đất nước: (Con đường tri thức 16/9)
Hội thi thợ giỏi cấp công ty của Công ty Truyền tải điện 1 diễn ra trong hai ngày 12-13/9. Hội thi cũng giống như thực tiễn công việc mà những người lính truyền tải điện thường xuyên phải đối mặt, đó là không có sự cố nào giống sự cố nào. Điều này buộc những người lính truyền tải điện không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng chuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ, đảm bảo an toàn cho dòng chảy ánh sáng của đất nước: (Con đường tri thức 16/9)
Thiên thạch khổng lồ rơi xuống trái đất… Chuyện gì sẽ xảy ra?
Nhiều người xem những mảnh thiên thạch rơi xuống trái đất như loại vật chất vô cùng quý giá, ra sức săn lùng tìm kiếm,… liệu họ có biết được rằng, nếu thiên thạch khổng lồ rơi xuống trái đất sẽ gây nên thảm họa ra sao? Lời tiên tri về ngày tận thế của trái đất có cơ sở hay không? Và các nhà khoa học trên thế giới có thể làm gì để cứu trái đất thoát khỏi thảm hoạ này? PGS.TS Hà Duyên Châu, nguyên Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, sẽ giúp tìm hiểu những vấn đề này: (Con đường tri thức 13/9)
Nhiều người xem những mảnh thiên thạch rơi xuống trái đất như loại vật chất vô cùng quý giá, ra sức săn lùng tìm kiếm,… liệu họ có biết được rằng, nếu thiên thạch khổng lồ rơi xuống trái đất sẽ gây nên thảm họa ra sao? Lời tiên tri về ngày tận thế của trái đất có cơ sở hay không? Và các nhà khoa học trên thế giới có thể làm gì để cứu trái đất thoát khỏi thảm hoạ này? PGS.TS Hà Duyên Châu, nguyên Viện trưởng Viện Vật lý Địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, sẽ giúp tìm hiểu những vấn đề này: (Con đường tri thức 13/9)
Dùng nước nóng 24/24h mà vẫn tiết kiêm - Tại sao không?
Các nhà khoa học ở nước ta vừa nghiên cứu hệ thống “Sản xuất nước nóng bằng bơm nhiệt kết hợp với bộ thu năng lượng mặt trời”. Vậy, nguyên lý hoạt động của hệ thống này như thế nào? Có giảm được chi phí điện năng trong quá trình sử dụng hay không? Cùng nghe PGS.TS Nguyễn Nguyên An, Trưởng bộ môn Kỹ thuật Nhiệt, Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt - Lạnh, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giải thích: (Con đường tri thức 16/9)
Các nhà khoa học ở nước ta vừa nghiên cứu hệ thống “Sản xuất nước nóng bằng bơm nhiệt kết hợp với bộ thu năng lượng mặt trời”. Vậy, nguyên lý hoạt động của hệ thống này như thế nào? Có giảm được chi phí điện năng trong quá trình sử dụng hay không? Cùng nghe PGS.TS Nguyễn Nguyên An, Trưởng bộ môn Kỹ thuật Nhiệt, Viện Khoa học và Công nghệ Nhiệt - Lạnh, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giải thích: (Con đường tri thức 16/9)
Mô hình trường học mới VNEN: Thành công hay thất bại?
Theo kết quả đánh giá mô hình trường học VNEN của Ngân hàng thế giới (WB) thì mô hình này có nhiều ưu thế so với trường học truyền thống. Thế nhưng giáo viên và phụ huynh ở nhiều địa phương lại "tẩy chay" mô hình này. (GD&ĐT 16/9)
Theo kết quả đánh giá mô hình trường học VNEN của Ngân hàng thế giới (WB) thì mô hình này có nhiều ưu thế so với trường học truyền thống. Thế nhưng giáo viên và phụ huynh ở nhiều địa phương lại "tẩy chay" mô hình này. (GD&ĐT 16/9)