28/08/2017

Kỹ sư điện Võ Thanh Cường: Sáng kiến nảy sinh từ những "bức xúc" trong công việc

"Những gì được giao rồi nếu làm không xong thì nó cứ bức xúc hoài. Mà đã bức xúc thì tìm cách giải quyết. Việc công nhận sáng kiến là một phần nhỏ kết quả mình đạt được. Kết quả mong muốn là hiệu quả công việc…" - kỹ sư điện Võ Thanh Cường (Công ty Truyền tải điện 4) khẳng định. Người kỹ sư ngành điện ít khi nói về khó khăn, vất vả trong công việc. Anh luôn cười tươi như cách anh lý giải tại sao người Bình Định lại được gọi là "người xứ Nẩu"... Nụ cười đó, sự lạc quan đó có lẽ chỉ tìm thấy ở những ai được sống với công việc mình yêu thích và có một mái ấm luôn ở bên hỗ trợ. (Con đường tri thức 19/8)

"Những gì được giao rồi nếu làm không xong thì nó cứ bức xúc hoài. Mà đã bức xúc thì tìm cách giải quyết. Việc công nhận sáng kiến là một phần nhỏ kết quả mình đạt được. Kết quả mong muốn là hiệu quả công việc…" - kỹ sư điện Võ Thanh Cường (Công ty Truyền tải điện 4) khẳng định. Người kỹ sư ngành điện ít khi nói về khó khăn, vất vả trong công việc. Anh luôn cười tươi như cách anh lý giải tại sao người Bình Định lại được gọi là "người xứ Nẩu"... Nụ cười đó, sự lạc quan đó có lẽ chỉ tìm thấy ở những ai được sống với công việc mình yêu thích và có một mái ấm luôn ở bên hỗ trợ. (Con đường tri thức 19/8)

26/08/2017

Hơn 100 nghìn thí sinh từ chối Đại học: Vui hay buồn?

110 nghìn thí sinh trúng tuyển Đại học đã không nhập học (trong tổng số 352.000 chỉ tiêu). Điều này đã gây một cú "sốc" cho các trường Đại học vì đã không tuyển đủ chỉ tiêu. Vậy, hơn 100 nghìn thí sinh đã đi đâu? (Giáo dục và Đào tạo ngày 26/08/2017)

110 nghìn thí sinh trúng tuyển Đại học đã không nhập học (trong tổng số 352.000 chỉ tiêu). Điều này đã gây một cú "sốc" cho các trường Đại học vì đã không tuyển đủ chỉ tiêu. Vậy, hơn 100 nghìn thí sinh đã đi đâu? (Giáo dục và Đào tạo ngày 26/08/2017)

25/08/2017

Khắc phục thói quen "đổ lỗi"

Khi trót làm vỡ lọ hoa bạn đổ lỗi cho con mèo? Khi quên nhiệm vụ mẹ đã giao, bạn lại đổ lỗi cho cậu em trai…Không dám thừa nhận sai phạm mình đã gây ra mà tìm cách đổ lỗi cho người khác là một thói quen đã ăn vào máu của rất nhiều bạn trẻ. Liệu thói quen này ảnh hưởng ra sao và khắc phục có khó không? (Hành trang trẻ: 25/08) (Ảnh: nguồn Internet)

Khi trót làm vỡ lọ hoa bạn đổ lỗi cho con mèo? Khi quên nhiệm vụ mẹ đã giao, bạn lại đổ lỗi cho cậu em trai…Không dám thừa nhận sai phạm mình đã gây ra mà tìm cách đổ lỗi cho người khác là một thói quen đã ăn vào máu của rất nhiều bạn trẻ. Liệu thói quen này ảnh hưởng ra sao và khắc phục có khó không? (Hành trang trẻ: 25/08) (Ảnh: nguồn Internet)

25/08/2017

“Quá tam ba bận” hay “Quá tang ba bận”?

Một số thành ngữ có các cách diễn đạt khác nhau đã gây không ít thắc mắc cho người sử dụng…chẳng hạn như “Quá tam ba bận” với “Quá tang ba bận”, thành ngữ nào là đúng? “Vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm”, hay “Vắng chúa nhà gà vọc niêu tôm”, thành ngữ nào mới có ý nghĩa? Rồi “tai vách mạch rừng” và “tai vách mạch dừng”, chữ rừng – e-r so với dừng d-đ, chữ nào thực sự phù hợp với câu thành ngữ này? Nhà nghiên cứu Văn hóa Dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ giúp tìm hiểu về những thành ngữ này. (TSTV PS 20/8/2017)

Một số thành ngữ có các cách diễn đạt khác nhau đã gây không ít thắc mắc cho người sử dụng…chẳng hạn như “Quá tam ba bận” với “Quá tang ba bận”, thành ngữ nào là đúng? “Vắng chủ nhà gà mọc đuôi tôm”, hay “Vắng chúa nhà gà vọc niêu tôm”, thành ngữ nào mới có ý nghĩa? Rồi “tai vách mạch rừng” và “tai vách mạch dừng”, chữ rừng – e-r so với dừng d-đ, chữ nào thực sự phù hợp với câu thành ngữ này? Nhà nghiên cứu Văn hóa Dân gian Nguyễn Hùng Vĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ giúp tìm hiểu về những thành ngữ này. (TSTV PS 20/8/2017)

24/08/2017

GS Odon Vallet: Ươm mầm những tài năng trẻ Việt Nam

Gần 20 năm qua có 1 vị GS người Pháp âm thầm ươm mầm cho nhiều tài năng trẻ của Việt Nam thông qua Quỹ học bổng do mình sáng lập mang tên Vallet. Đã có hơn 33 nghìn HS, SV VN vinh dự được nhận học bổng với tổng kinh phí gần 250 tỷ đồng. Ông chính là GS Odon Vallet. Vì sao ông lại dành tình yêu mến đặc biệt đối với đất nước, nhất là những HS,SV nghèo VN? Phía sau những phần học bổng ý nghĩa, những tâm huyết với sự nghiệp giáo dục là những thông điệp gì? Trong chuyến đi công tác tại nước Pháp mới đây chúng tôi may mắn được ông tiếp chuyện tại tư gia. Hy vọng GD&ĐT hôm nay phần nào phác họa được chân dung con người đặc biệt này

Gần 20 năm qua có 1 vị GS người Pháp âm thầm ươm mầm cho nhiều tài năng trẻ của Việt Nam thông qua Quỹ học bổng do mình sáng lập mang tên Vallet. Đã có hơn 33 nghìn HS, SV VN vinh dự được nhận học bổng với tổng kinh phí gần 250 tỷ đồng. Ông chính là GS Odon Vallet. Vì sao ông lại dành tình yêu mến đặc biệt đối với đất nước, nhất là những HS,SV nghèo VN? Phía sau những phần học bổng ý nghĩa, những tâm huyết với sự nghiệp giáo dục là những thông điệp gì? Trong chuyến đi công tác tại nước Pháp mới đây chúng tôi may mắn được ông tiếp chuyện tại tư gia. Hy vọng GD&ĐT hôm nay phần nào phác họa được chân dung con người đặc biệt này

23/08/2017

Thiết bị cảnh báo sét sớm, qua tin nhắn điện thoại di động

Nước ta nằm ở tâm giông châu Á (một trong ba tâm giông sét mạnh trên thế giới) và là trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đối khí hậu nên rất nhiều vụ tai nạn do sét đánh xảy ra liên tục những năm gần đây. Các nhà khoa học ở Viện Vật Lý địa cầu, Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công thiết bị cảnh báo sét sớm qua tin nhắn điện thoại. Vậy cấu tạo của thiết bị này như thế nào? Tính năng và hiệu quả trong phòng tránh sét ra sao? Phóng viên VOV2 trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Xuân Anh, Viện trưởng Viện Vật Lý địa cầu: (Con đường tri thức 23/8)

Nước ta nằm ở tâm giông châu Á (một trong ba tâm giông sét mạnh trên thế giới) và là trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đối khí hậu nên rất nhiều vụ tai nạn do sét đánh xảy ra liên tục những năm gần đây. Các nhà khoa học ở Viện Vật Lý địa cầu, Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công thiết bị cảnh báo sét sớm qua tin nhắn điện thoại. Vậy cấu tạo của thiết bị này như thế nào? Tính năng và hiệu quả trong phòng tránh sét ra sao? Phóng viên VOV2 trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Xuân Anh, Viện trưởng Viện Vật Lý địa cầu: (Con đường tri thức 23/8)

21/08/2017

Thu hút thí sinh bởi chất lượng đào tạo

Đâu là lý do chọn trường, chọn ngành học của thí sinh?. Kỳ vọng của các tân sinh viên và cha mẹ các em vào các thầy cô cũng như môi trường học tập mà con em mình đã chọn. ( GDĐT 21/8)

Đâu là lý do chọn trường, chọn ngành học của thí sinh?. Kỳ vọng của các tân sinh viên và cha mẹ các em vào các thầy cô cũng như môi trường học tập mà con em mình đã chọn. ( GDĐT 21/8)

19/08/2017

Sinh viên thực tập (phần 2): Tháo gỡ chuyện khó đỡ!

Nhiều sinh viên "ngán", "ngại" kỳ thực tập bởi những chuyện "khó đỡ" có thể xảy đến bất kỳ lúc nào. Từ chuyện trở thành chân "rót nước pha trà",chuyện xưng hô cho tới giữ mối quan hệ tốt đẹp với các đồng nghiệp...đều khiến các bạn đau đầu. Chuyên gia tâm lý Bùi Thanh Xuân (Viện Khoa học giáo dục) mách hướng "tháo gỡ chuyện khó" đỡ nơi thực tập, (Hành trang trẻ 18/08/2017)

Nhiều sinh viên "ngán", "ngại" kỳ thực tập bởi những chuyện "khó đỡ" có thể xảy đến bất kỳ lúc nào. Từ chuyện trở thành chân "rót nước pha trà",chuyện xưng hô cho tới giữ mối quan hệ tốt đẹp với các đồng nghiệp...đều khiến các bạn đau đầu. Chuyên gia tâm lý Bùi Thanh Xuân (Viện Khoa học giáo dục) mách hướng "tháo gỡ chuyện khó" đỡ nơi thực tập, (Hành trang trẻ 18/08/2017)

18/08/2017

Lễ khai giảng: Bệnh thành tích và hình thức!

Bên cạnh câu chuyện mùa hè của con trẻ bị cắt xén thì ý nghĩa cũng như cảm xúc của học trò về ngày khai giảng, vốn dĩ là ngày đầu tiên đi học đã mất đi hoàn toàn khi các em đã phải học trước đó cả tháng trời. Căn bệnh hình thức, thành tích tại những buổi lễ khai giảng. (GD&ĐT 19/8)

Bên cạnh câu chuyện mùa hè của con trẻ bị cắt xén thì ý nghĩa cũng như cảm xúc của học trò về ngày khai giảng, vốn dĩ là ngày đầu tiên đi học đã mất đi hoàn toàn khi các em đã phải học trước đó cả tháng trời. Căn bệnh hình thức, thành tích tại những buổi lễ khai giảng. (GD&ĐT 19/8)

17/08/2017

Từ “vào”, “ra” sử dụng thế nào?

Từ “vào”, “ra” được sử dụng rất nhiều trong tiếng Việt, tuy nhiên sự linh hoạt của hai từ này cũng đã gây không ít thắc mắc cho nhiều người, chẳng hạn như : Vì sao lại nói “Vào Nam ra Bắc”, mà không phải là “Vào Bắc, ra Nam”? Chữ “ra” được dùng để nói về việc đi nước ngoài, nhưng tại sao lại không dùng để diễn tả việc đi tới một nước cụ thể nào đó? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng Biên tập, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giúp giải đáp những thắc mắc này. (TSTV PS 13/8)

Từ “vào”, “ra” được sử dụng rất nhiều trong tiếng Việt, tuy nhiên sự linh hoạt của hai từ này cũng đã gây không ít thắc mắc cho nhiều người, chẳng hạn như : Vì sao lại nói “Vào Nam ra Bắc”, mà không phải là “Vào Bắc, ra Nam”? Chữ “ra” được dùng để nói về việc đi nước ngoài, nhưng tại sao lại không dùng để diễn tả việc đi tới một nước cụ thể nào đó? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng Biên tập, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giúp giải đáp những thắc mắc này. (TSTV PS 13/8)