12/07/2017

Khẩu trang Nano bạc - Bảo vệ bạn mọi lúc mọi nơi

Khẩu trang Nano bạc do Viện công nghệ môi trường, Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam nghiên cứu và sản xuất thành công là sản phẩm tối ưu giúp lọc bụi, lọc khí độc, ngăn tia UV rất tốt. Hơn nữa, khẩu trang Nano bạc còn có khả năng loại bỏ vi sinh vật gây bệnh bám trên khẩu trang, ngăn chúng không sinh sôi nảy nở. Cùng tìm hiểu tính năng của sản phẩm hữu ích này trong chương trình Con đường tri thức hôm nay: (12/07).

Khẩu trang Nano bạc do Viện công nghệ môi trường, Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam nghiên cứu và sản xuất thành công là sản phẩm tối ưu giúp lọc bụi, lọc khí độc, ngăn tia UV rất tốt. Hơn nữa, khẩu trang Nano bạc còn có khả năng loại bỏ vi sinh vật gây bệnh bám trên khẩu trang, ngăn chúng không sinh sôi nảy nở. Cùng tìm hiểu tính năng của sản phẩm hữu ích này trong chương trình Con đường tri thức hôm nay: (12/07).

12/07/2017

Nguy hiểm tiềm ẩn sau cuộn giấy vệ sinh

Giấy ăn và giấy vệ sinh là những thứ không thể thiếu ở trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, ít ai biết rằng các hóa chất được sử dụng để sản xuất ra giấy vệ sinh tiềm ẩn nhiều nguy hại, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Trong chương trình Con đường tri thức hôm nay, chúng ta cùng gặp gỡ TS Trần Quang Tùng - Viện Kỹ thuật Hóa học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội để tìm hiểu kỹ hơn: (Con đường tri thức 15/07)

Giấy ăn và giấy vệ sinh là những thứ không thể thiếu ở trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, ít ai biết rằng các hóa chất được sử dụng để sản xuất ra giấy vệ sinh tiềm ẩn nhiều nguy hại, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Trong chương trình Con đường tri thức hôm nay, chúng ta cùng gặp gỡ TS Trần Quang Tùng - Viện Kỹ thuật Hóa học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội để tìm hiểu kỹ hơn: (Con đường tri thức 15/07)

12/07/2017

Ngôn ngữ “thời hiện đại” tràn lan trên truyền thông

Gần đây trên báo chí xuất hiện một số cách diễn đạt với cấu tạo từ khá đặc biệt như “xế khủng”, “biệt thự khủng”, ….thậm chí là cả …“giọng ca khủng”. ..hay chữ “hàng” lại được bung ra với những từ như “lộ hàng”, “đụng hàng” ….rồi là “khoe hàng”…. Vậy chữ "khủng", chữ "hàng" ở đây được sử dụng với hàm ý như thế nào?. Có nên hay không việc sử dụng tràn lan những từ ngữ kiểu này trên các phương tiện truyền thông? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng Biên tập,Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giúp phân tích về vấn đề này. (TSTV PS 09/7)

Gần đây trên báo chí xuất hiện một số cách diễn đạt với cấu tạo từ khá đặc biệt như “xế khủng”, “biệt thự khủng”, ….thậm chí là cả …“giọng ca khủng”. ..hay chữ “hàng” lại được bung ra với những từ như “lộ hàng”, “đụng hàng” ….rồi là “khoe hàng”…. Vậy chữ "khủng", chữ "hàng" ở đây được sử dụng với hàm ý như thế nào?. Có nên hay không việc sử dụng tràn lan những từ ngữ kiểu này trên các phương tiện truyền thông? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng Biên tập,Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam sẽ giúp phân tích về vấn đề này. (TSTV PS 09/7)

10/07/2017

Xét tuyển vào các trường Đại học 2017: Những điểm cần lưu ý!

Trước hàng loạt những thay đổi trong kỳ thi THPT quốc gia cũng như quy chế tuyển sinh năm nay, làm gì để tránh những sai lầm đáng tiếc trong việc lựa chọn, đổi nguyện vọng? (GD&ĐT 10/7)

Trước hàng loạt những thay đổi trong kỳ thi THPT quốc gia cũng như quy chế tuyển sinh năm nay, làm gì để tránh những sai lầm đáng tiếc trong việc lựa chọn, đổi nguyện vọng? (GD&ĐT 10/7)

10/07/2017

Truyền tải điện Quảng Nam: Đảm bảo an toàn lưới điện cao áp trong giông sét

Trời đổ mưa gió, người ta thường lo đường có bị ngập không, giao thông tắc nghẽn thế nào và hy vọng ở nhà không bị mất điện. Còn với những người làm công tác truyền tải, họ có một nỗi lo lớn hơn, làm sao để đảm bảo an toàn trên từng trụ điện, từng ki-lô-mét đường dây, nhất là những ngày hè nắng nóng thường đi liền với giông sét vào buổi chiều. (Con đường tri thức 8/7)

Trời đổ mưa gió, người ta thường lo đường có bị ngập không, giao thông tắc nghẽn thế nào và hy vọng ở nhà không bị mất điện. Còn với những người làm công tác truyền tải, họ có một nỗi lo lớn hơn, làm sao để đảm bảo an toàn trên từng trụ điện, từng ki-lô-mét đường dây, nhất là những ngày hè nắng nóng thường đi liền với giông sét vào buổi chiều. (Con đường tri thức 8/7)

07/07/2017

"Mưa" điểm 10: Thực hay ảo?

Kết quả kỳ thi THPT Quốc gia năm nay có hơn 4000 bài thi đạt điểm 10, đó chưa kể có tới hàng chục nghìn thí sinh đạt 24 điểm trở lên. Mưa điểm 10 không chỉ khiến cho cuộc đua vào các trường ĐH top trên trở nên khó đoán định mà nó còn đặt ra hàng loạt vấn đề về chất lượng đề thi cũng như công tác coi thi tại các địa phương. (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 08/07/2017)

Kết quả kỳ thi THPT Quốc gia năm nay có hơn 4000 bài thi đạt điểm 10, đó chưa kể có tới hàng chục nghìn thí sinh đạt 24 điểm trở lên. Mưa điểm 10 không chỉ khiến cho cuộc đua vào các trường ĐH top trên trở nên khó đoán định mà nó còn đặt ra hàng loạt vấn đề về chất lượng đề thi cũng như công tác coi thi tại các địa phương. (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 08/07/2017)

05/07/2017

Ngôi nhà thông minh điều khiển bằng smartphone

Bật tắt điều hòa không khí, cắm nồi cơm điện, điều khiển tivi, mở cửa... hay đơn giản chỉ là bật tắt đèn chiếu sáng mà không cần đến các công tắc - Tất cả nằm gọn trong một nút bấm khi bạn sở hữu một ngôi nhà thông minh. Cùng trao đổi với anh Đào Trung Kiên, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quốc tế về Thông tin Đa phương tiện, Truyền thông và Ứng dụng (MICA), trường Đại học Bách Khoa Hà nội về chủ đề rất thú vị này: (Con đường tri thức 5/7)

Bật tắt điều hòa không khí, cắm nồi cơm điện, điều khiển tivi, mở cửa... hay đơn giản chỉ là bật tắt đèn chiếu sáng mà không cần đến các công tắc - Tất cả nằm gọn trong một nút bấm khi bạn sở hữu một ngôi nhà thông minh. Cùng trao đổi với anh Đào Trung Kiên, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quốc tế về Thông tin Đa phương tiện, Truyền thông và Ứng dụng (MICA), trường Đại học Bách Khoa Hà nội về chủ đề rất thú vị này: (Con đường tri thức 5/7)

05/07/2017

Ứng xử trên mạng

Bắt nạt luôn là một vấn nạn trong trường học. Tuy nhiên, một hình thức mới của bắt nạt được gọi là bắt nạt trực tuyến đang trở thành vấn đề đáng lo ngại. Thay vì việc bắt nạt chỉ diễn ở trường, học sinh bắt đầu sử dụng công nghệ như máy tính và điện thoại di động để bắt nạt lẫn nhau. Vậy, các bạn trẻ nên làm gì và cần có cách ứng xử như thế nào khi bị bắt nạt trên mạng ? Những tư vấn của cô giáo Nguyễn Hà Thành ở trường ĐH FPT trong chương trình hôm nay sẽ là những gợi ý hữu ích dành cho các bạn. Và tham gia chương trình còn có em Thái Hoài An, học sinh trường THPT Thăng Long HN.(HTT 7/7)

Bắt nạt luôn là một vấn nạn trong trường học. Tuy nhiên, một hình thức mới của bắt nạt được gọi là bắt nạt trực tuyến đang trở thành vấn đề đáng lo ngại. Thay vì việc bắt nạt chỉ diễn ở trường, học sinh bắt đầu sử dụng công nghệ như máy tính và điện thoại di động để bắt nạt lẫn nhau. Vậy, các bạn trẻ nên làm gì và cần có cách ứng xử như thế nào khi bị bắt nạt trên mạng ? Những tư vấn của cô giáo Nguyễn Hà Thành ở trường ĐH FPT trong chương trình hôm nay sẽ là những gợi ý hữu ích dành cho các bạn. Và tham gia chương trình còn có em Thái Hoài An, học sinh trường THPT Thăng Long HN.(HTT 7/7)

05/07/2017

Một số khái niệm liên quan đến lãnh thổ biển

“Vùng nội thủy” là gì? Hiểu như thế nào về “vùng đặc quyền kinh tế” ? “Thềm lục địa” là vùng như thế nào… Hay có thể định nghĩa ra sao về “vùng chồng lấn”? TS Trần Công Trục, Nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ sẽ giúp giải thích những khái niệm này.(TSTV PS 02/7)

“Vùng nội thủy” là gì? Hiểu như thế nào về “vùng đặc quyền kinh tế” ? “Thềm lục địa” là vùng như thế nào… Hay có thể định nghĩa ra sao về “vùng chồng lấn”? TS Trần Công Trục, Nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ sẽ giúp giải thích những khái niệm này.(TSTV PS 02/7)

05/07/2017

Cử nhân Ngoại thương “gác” bằng học trồng nấm

Ở khoa Công nghệ sinh học - trường ĐH Lâm nghiệp, sinh viên vẫn thường truyền nhau câu chuyện về chàng trai Trịnh Huy Minh – người đã tốt nghiệp ĐH Ngoại Thương nhưng vẫn quyết định thi vào ĐH Lâm nghiệp để học trồng nấm. Câu chuyện còn gây tò mò hơn khi nhà trường sẵn sàng giao đất để em thực hiện dự định của mình.

Ở khoa Công nghệ sinh học - trường ĐH Lâm nghiệp, sinh viên vẫn thường truyền nhau câu chuyện về chàng trai Trịnh Huy Minh – người đã tốt nghiệp ĐH Ngoại Thương nhưng vẫn quyết định thi vào ĐH Lâm nghiệp để học trồng nấm. Câu chuyện còn gây tò mò hơn khi nhà trường sẵn sàng giao đất để em thực hiện dự định của mình.