02/06/2017

Sạt lở đất ven sông – Vi đâu nên nỗi?

Hiện tượng sạt lở đất ven sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang ngày càng trở nên nguy hiểm. Hàng loạt căn nhà, hàng nghìn héc ta đất nơi đây đã bị cuốn trôi… Người dân ở ven sông đang sống trong tình trạng bất an, lo lắng. Vậy nguyên nhân nào đã gây nên hiện tượng này? Liệu có thể biết trước được khu vực nào có nguy cơ sạt lở đất? Giải pháp nào ngăn chặn tình trạng sạt lở này? GS.TS Mai Trọng Nhuận - Phó chủ tịch Hội đồng Tư vấn của Ủy ban Quốc gia về biến đổi khí hậu giải thích: (Con đường tri thức 31/5)(ảnh - Internet)

Hiện tượng sạt lở đất ven sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang ngày càng trở nên nguy hiểm. Hàng loạt căn nhà, hàng nghìn héc ta đất nơi đây đã bị cuốn trôi… Người dân ở ven sông đang sống trong tình trạng bất an, lo lắng. Vậy nguyên nhân nào đã gây nên hiện tượng này? Liệu có thể biết trước được khu vực nào có nguy cơ sạt lở đất? Giải pháp nào ngăn chặn tình trạng sạt lở này? GS.TS Mai Trọng Nhuận - Phó chủ tịch Hội đồng Tư vấn của Ủy ban Quốc gia về biến đổi khí hậu giải thích: (Con đường tri thức 31/5)(ảnh - Internet)

31/05/2017

"Đặc biệt", "đặc tả", "đặc dụng"...khác nhau thế nào?

Từ “đặc” được sử dụng khá nhiều trong giao tiếp hàng ngày, ví dụ như: "đặc biệt", "đặc tả", "đặc dụng"…. Tuy nhiên, bên cạnh các từ này có một số từ mới ít được dùng như: "đặc dị", "đặc tình", "đặc chế"…… PGS,TS Trịnh Cẩm Lan – Phó trưởng Khoa Ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia HN sẽ phân tích về những từ này. (Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt- 28/5/2017)

Từ “đặc” được sử dụng khá nhiều trong giao tiếp hàng ngày, ví dụ như: "đặc biệt", "đặc tả", "đặc dụng"…. Tuy nhiên, bên cạnh các từ này có một số từ mới ít được dùng như: "đặc dị", "đặc tình", "đặc chế"…… PGS,TS Trịnh Cẩm Lan – Phó trưởng Khoa Ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia HN sẽ phân tích về những từ này. (Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt- 28/5/2017)

31/05/2017

Thông tư 22: Vẫn luẩn quẩn đánh giá học sinh

Từ ngày 06-11-2016, Thông tư 22 về đánh giá học sinh Tiểu học chính thức được áp dụng trên cơ sở hoàn thiện thông tư 30. Thời điểm kết thúc năm học cũng là lúc nhìn lại tính hiệu quả của cách thức đánh giá này.Thông tư 22 đã thực sự làm yên lòng giáo viên và phụ huynh học sinh? (Giáo dục và đào tạo 01/06/2017)

Từ ngày 06-11-2016, Thông tư 22 về đánh giá học sinh Tiểu học chính thức được áp dụng trên cơ sở hoàn thiện thông tư 30. Thời điểm kết thúc năm học cũng là lúc nhìn lại tính hiệu quả của cách thức đánh giá này.Thông tư 22 đã thực sự làm yên lòng giáo viên và phụ huynh học sinh? (Giáo dục và đào tạo 01/06/2017)

29/05/2017

Hà Nội: "Nóng" cuộc đua vào lớp 10

Cuộc đua vào lớp 10 THPT ở Hà Nội đang bước vào nước rút. Cả phụ huynh lẫn học sinh không khỏi lo lắng khi năm nay chỉ có khoảng 70% trong tổng số 83 nghìn học sinh Hà Nội có cơ hội được học trong các trường THPT công lập. (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 29/05/2017)

Cuộc đua vào lớp 10 THPT ở Hà Nội đang bước vào nước rút. Cả phụ huynh lẫn học sinh không khỏi lo lắng khi năm nay chỉ có khoảng 70% trong tổng số 83 nghìn học sinh Hà Nội có cơ hội được học trong các trường THPT công lập. (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 29/05/2017)

29/05/2017

Cột mốc biên giới – khẳng định chủ quyền lãnh thổ của mỗi Quốc gia

Các cột mốc biên giới là công trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có giá trị lâu dài cho muôn đời sau, để khẳng định chủ quyền lãnh thổ của mỗi quốc gia. Vậy những cột mốc này có đặc điểm gì? Việc đặt cắm mốc được tiến hành ra sao? Ở những vị trí không phải đất liền, thì cột mốc biên giới được xác định như thế nào? TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ giải thích: (Con đường tri thức 24/05)

Các cột mốc biên giới là công trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có giá trị lâu dài cho muôn đời sau, để khẳng định chủ quyền lãnh thổ của mỗi quốc gia. Vậy những cột mốc này có đặc điểm gì? Việc đặt cắm mốc được tiến hành ra sao? Ở những vị trí không phải đất liền, thì cột mốc biên giới được xác định như thế nào? TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ giải thích: (Con đường tri thức 24/05)

26/05/2017

Giữ gìn lời hứa

"Tớ thề, tớ hứa, tớ đảm bảo" là câu nói cửa miệng của khá nhiều teen. Âu cũng là để tăng trọng lượng cho điều mình nói. Nhưng giữa lời hứa và thực hiện được lời hứa còn có một khoảng cách đấy. Giữ gìn lời hứa có khó không? Những lời khuyên của Nhà giáo Đỗ Thanh Hà - Trung tâm Unesco & Bồi dưỡng kỹ năng sống chắc chắn sẽ giúp ích cho các bạn. (Hành trang trẻ 26/05/2017)

"Tớ thề, tớ hứa, tớ đảm bảo" là câu nói cửa miệng của khá nhiều teen. Âu cũng là để tăng trọng lượng cho điều mình nói. Nhưng giữa lời hứa và thực hiện được lời hứa còn có một khoảng cách đấy. Giữ gìn lời hứa có khó không? Những lời khuyên của Nhà giáo Đỗ Thanh Hà - Trung tâm Unesco & Bồi dưỡng kỹ năng sống chắc chắn sẽ giúp ích cho các bạn. (Hành trang trẻ 26/05/2017)

26/05/2017

Trung cấp Y-Dược nguy cơ bị phá sản!

Tuần qua, các trường Trung cấp y dược tiếp tục kêu cứu vì không tuyển được học sinh. Việc thông tư liên tịch 26 của Bộ y tế và Bộ nội vụ được ban hành năm ngoái đang đẩy các trường Trung cấp y dược vào tình trạng khủng hoảng, thẩm chí là nguy cơ phá sản nếu như không được nâng lên thành Cao đẳng y dược.(Giáo dục và Đào tạo-Ngày 27/05/2017)

Tuần qua, các trường Trung cấp y dược tiếp tục kêu cứu vì không tuyển được học sinh. Việc thông tư liên tịch 26 của Bộ y tế và Bộ nội vụ được ban hành năm ngoái đang đẩy các trường Trung cấp y dược vào tình trạng khủng hoảng, thẩm chí là nguy cơ phá sản nếu như không được nâng lên thành Cao đẳng y dược.(Giáo dục và Đào tạo-Ngày 27/05/2017)

25/05/2017

Hấp dẫn phương pháp dạy học STEM

Phương pháp giáo dục mới (STEM ) chỉ thực sự hiệu quả nếu người giáo viên năng động,biết cách khơi gợi sự sáng tạo của học sinh qua những hoạt động giáo dục gắn lý thuyết với thực tiễn tích hợp nhiều môn học trong nghiên cứu khoa học. Và điều quan trọng là làm thế nào để cả những học sinh có lực học bình thường cũng có thể tham gia vào sân chơi khoa học này ( GDDT 25/5)

Phương pháp giáo dục mới (STEM ) chỉ thực sự hiệu quả nếu người giáo viên năng động,biết cách khơi gợi sự sáng tạo của học sinh qua những hoạt động giáo dục gắn lý thuyết với thực tiễn tích hợp nhiều môn học trong nghiên cứu khoa học. Và điều quan trọng là làm thế nào để cả những học sinh có lực học bình thường cũng có thể tham gia vào sân chơi khoa học này ( GDDT 25/5)

24/05/2017

"Thắp lửa" nghiên cứu khoa học trong sinh viên

Làm thế nào để khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và đặc biệt là nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu trong các bạn trẻ? Đó là những câu hỏi không dễ trả lời nhất là trong bối cảnh nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học trong sinh viên nói riêng số lượng đang lấn át chất lượng. (Giáo dục và đào tạo-Ngày 22/05/2017)

Làm thế nào để khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và đặc biệt là nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu trong các bạn trẻ? Đó là những câu hỏi không dễ trả lời nhất là trong bối cảnh nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu khoa học trong sinh viên nói riêng số lượng đang lấn át chất lượng. (Giáo dục và đào tạo-Ngày 22/05/2017)

23/05/2017

Chữ “trầm” trong “trầm mặc”, “trầm hùng”,.. hay “trầm kha” thay đổi thế nào?

“Trầm mặc” có nghĩa là gì? “Trầm hùng” thường được sử dụng trong những trường hợp nào? “Trầm kha” có thường được sử dụng với ý nghĩa như là một căn bệnh… hay không?….Rồi “trầm luân” thì được giải thích ra sao?... Chữ “trầm” khi kết hợp với một số chữ khác tạo thành một số từ ghép mới, với những ý nghĩa khác nhau. Vậy “trầm” trong những trường hợp này có ý nghĩa là gì? Việc sử dụng các từ ghép này như thế nào mới là đúng… GS.TS Nguyễn Văn Khang, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV 21/05/2017)

“Trầm mặc” có nghĩa là gì? “Trầm hùng” thường được sử dụng trong những trường hợp nào? “Trầm kha” có thường được sử dụng với ý nghĩa như là một căn bệnh… hay không?….Rồi “trầm luân” thì được giải thích ra sao?... Chữ “trầm” khi kết hợp với một số chữ khác tạo thành một số từ ghép mới, với những ý nghĩa khác nhau. Vậy “trầm” trong những trường hợp này có ý nghĩa là gì? Việc sử dụng các từ ghép này như thế nào mới là đúng… GS.TS Nguyễn Văn Khang, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam sẽ giúp tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV 21/05/2017)