04/01/2017

"Phong vị" và "Hương vị", "Cổ vũ" và "Cổ xúy": Giống và khác nhau như thế nào?

Từ “Phong vị” cũng bao gồm chữ “vị” vậy có được dùng để chỉ các món ăn hay không? “phong vị” và “hương vị” có ý nghĩa và cách dùng giống nhau như thế nào? Từ “cổ xúy” khác với với cổ vũ ra sao? … TS Nguyễn Khánh Hà, Phó trưởng Khoa Việt Nam học, trường Đại học Hà Nội sẽ giúp giải thích về ý nghĩa và cách dùng của những từ này. (TSTV PS 01/01/2017)

Từ “Phong vị” cũng bao gồm chữ “vị” vậy có được dùng để chỉ các món ăn hay không? “phong vị” và “hương vị” có ý nghĩa và cách dùng giống nhau như thế nào? Từ “cổ xúy” khác với với cổ vũ ra sao? … TS Nguyễn Khánh Hà, Phó trưởng Khoa Việt Nam học, trường Đại học Hà Nội sẽ giúp giải thích về ý nghĩa và cách dùng của những từ này. (TSTV PS 01/01/2017)

01/01/2017

Một nét rất khác của những người lính truyền tải điện

"Cảm ơn các chú truyền tải điện đã cho bà một căn nhà ấm áp, bà chỉ thương ông không còn nữa để chung niềm vui này...." - lời cảm ơn của mạ già ở Quảng Bình mãi vấn vương trong lòng các anh em đường dây, vốn chỉ quen với cột sắt, ốc vít... "Một nét khắc họa rất khác về những người lính không mang quân hàm" - Cùng nghe và cảm nhận: (Con đường tri thức 31/12)

"Cảm ơn các chú truyền tải điện đã cho bà một căn nhà ấm áp, bà chỉ thương ông không còn nữa để chung niềm vui này...." - lời cảm ơn của mạ già ở Quảng Bình mãi vấn vương trong lòng các anh em đường dây, vốn chỉ quen với cột sắt, ốc vít... "Một nét khắc họa rất khác về những người lính không mang quân hàm" - Cùng nghe và cảm nhận: (Con đường tri thức 31/12)

30/12/2016

Khi bạn là học sinh kém: Làm thế nào đối diện với cuộc họp phụ huynh?

Những buổi họp phụ huynh định kỳ thường mang đến cho các bạn học sinh thật nhiều cảm xúc. Với những bạn chăm ngoan thì đây là dịp để khoe bảng thành tích đáng nể với bố mẹ. Ngược lại, những bạn điểm tổng kết hơi thấp, trót bị ghi danh vào “sổ đen” của lớp thì tin họp phụ huynh như “sét đánh ngang tai”. Đối mặt với buổi họp phụ huynh sắp tới như thế nào? Câu chuyện của bạn Trần Minh Dũng (học sinh trường THCS Trưng Vương – Hà Nội) và những chia sẻ của chuyên gia tâm lý Nguyễn Hà Thành sẽ cho các bạn những gợi ý.(Hành trang trẻ 30/12/2016)

Những buổi họp phụ huynh định kỳ thường mang đến cho các bạn học sinh thật nhiều cảm xúc. Với những bạn chăm ngoan thì đây là dịp để khoe bảng thành tích đáng nể với bố mẹ. Ngược lại, những bạn điểm tổng kết hơi thấp, trót bị ghi danh vào “sổ đen” của lớp thì tin họp phụ huynh như “sét đánh ngang tai”. Đối mặt với buổi họp phụ huynh sắp tới như thế nào? Câu chuyện của bạn Trần Minh Dũng (học sinh trường THCS Trưng Vương – Hà Nội) và những chia sẻ của chuyên gia tâm lý Nguyễn Hà Thành sẽ cho các bạn những gợi ý.(Hành trang trẻ 30/12/2016)

30/12/2016

Vì sao Đại học ngoài công lập khó cạnh tranh?

20 năm phát triển, hiện cả nước có 84 trường Đại học, cao đẳng ngoài công lập. Trong bối cảnh giáo dục ĐH, CĐ rơi vào tình trạng bão hòa, thì số sinh viên theo học các trường Đại học, cao đẳng ngoài công lập ngày một giảm.Đặc biệt, số trường ngoài công lập từ năm 2005 đến nay thành lập với tốc độ chỉ bằng 1/3 so với công lập. (Giáo dục và đào tạo-Ngày 31/12/2016)

20 năm phát triển, hiện cả nước có 84 trường Đại học, cao đẳng ngoài công lập. Trong bối cảnh giáo dục ĐH, CĐ rơi vào tình trạng bão hòa, thì số sinh viên theo học các trường Đại học, cao đẳng ngoài công lập ngày một giảm.Đặc biệt, số trường ngoài công lập từ năm 2005 đến nay thành lập với tốc độ chỉ bằng 1/3 so với công lập. (Giáo dục và đào tạo-Ngày 31/12/2016)

29/12/2016

Dự báo thời tiết trong dân gian dưới con mắt của nhà khoa học

Những kinh nghiệm về thời tiết trong dân gian được ông cha ta đúc kết trong lao động vẫn còn lưu truyền cho tới ngày nay dưới hình thức ca dao tục ngữ, hoặc những quan sát sự vật hiện tượng xung quanh. Vậy những dự đoán này có cơ sở khoa học hay không? Và sự biến đổi khí hậu toàn cầu như hiện nay có làm ảnh hưởng đến độ chính xác của kiểu dự báo này? Ông Lê Thanh Hải, Phó Tổng Giám Đốc Trung tâm khí tượng Thủy Văn Quốc gia giúp chúng ta tìm hiểu: (Con đường tri thức)

Những kinh nghiệm về thời tiết trong dân gian được ông cha ta đúc kết trong lao động vẫn còn lưu truyền cho tới ngày nay dưới hình thức ca dao tục ngữ, hoặc những quan sát sự vật hiện tượng xung quanh. Vậy những dự đoán này có cơ sở khoa học hay không? Và sự biến đổi khí hậu toàn cầu như hiện nay có làm ảnh hưởng đến độ chính xác của kiểu dự báo này? Ông Lê Thanh Hải, Phó Tổng Giám Đốc Trung tâm khí tượng Thủy Văn Quốc gia giúp chúng ta tìm hiểu: (Con đường tri thức)

29/12/2016

Chương trình Đào tạo tiên tiến: Hướng phát triển của Giáo dục Đại học?

Chương trình đào tạo tiên tiến được Bộ GDDT triển khai thực hiện từ năm 2008 tại 23 trường ĐH trong cả nước. Là chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh,sử dụng 100% giáo trình của các trường đại học tiên tiến của nước ngoài, được học các giáo sư giỏi hiện đang giảng dạy và làm việc tại các trường ĐH, các viện nghiên cứu nên 100% sinh viên ra trường có việc làm với mức thu nhập cao... Tuy nhiên đây liệu liệu có là hướng phát triển bền vững của GD Đại học Việt Nam?.

Chương trình đào tạo tiên tiến được Bộ GDDT triển khai thực hiện từ năm 2008 tại 23 trường ĐH trong cả nước. Là chương trình giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh,sử dụng 100% giáo trình của các trường đại học tiên tiến của nước ngoài, được học các giáo sư giỏi hiện đang giảng dạy và làm việc tại các trường ĐH, các viện nghiên cứu nên 100% sinh viên ra trường có việc làm với mức thu nhập cao... Tuy nhiên đây liệu liệu có là hướng phát triển bền vững của GD Đại học Việt Nam?.

28/12/2016

Ý nghĩa của thành ngữ “Tuần chay nào cũng có nước mắt”

Các từ Mẫn Tiệp, Chấp pháp, Uyển ngữ trong Tiếng Việt được hiểu như thế nào? Thành ngữ “ Tuần chay nào cũng có nước mắt” có nghĩa ra sao? Những nội dung này có trong chương trình Giữ gìn sự Trong sáng Tiếng Việt với sự tham gia của PGS,TS Đào Thị Thanh Lan – giảng viên khoa ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia HN. (TSTV 25/12/2016)

Các từ Mẫn Tiệp, Chấp pháp, Uyển ngữ trong Tiếng Việt được hiểu như thế nào? Thành ngữ “ Tuần chay nào cũng có nước mắt” có nghĩa ra sao? Những nội dung này có trong chương trình Giữ gìn sự Trong sáng Tiếng Việt với sự tham gia của PGS,TS Đào Thị Thanh Lan – giảng viên khoa ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia HN. (TSTV 25/12/2016)

28/12/2016

Quần áo giữ nhiệt - có đảm bảo an toàn

Khi những cơn gió lạnh của mùa đông tràn về, việc giữ ấm cơ thể lại trở thành đề tài được quan tâm nhất với các chị em phụ nữ. Rất nhiều người đã tìm đến một loại sản phẩm, đó là quần áo giữ nhiệt. Vậy, quần áo giữ nhiệt là gì, nguyên lý, cấu tạo của nó ra sao và liệu có đảm bảo an toàn khi sử dụng hay không. PGS,TS Nguyễn Nguyên An - Trưởng bộ môn Kỹ thuật nhiệt, Viện Khoa học và công nghệ Nhiệt lạnh, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giải thích:. (Con đường tri thức 28/12)

Khi những cơn gió lạnh của mùa đông tràn về, việc giữ ấm cơ thể lại trở thành đề tài được quan tâm nhất với các chị em phụ nữ. Rất nhiều người đã tìm đến một loại sản phẩm, đó là quần áo giữ nhiệt. Vậy, quần áo giữ nhiệt là gì, nguyên lý, cấu tạo của nó ra sao và liệu có đảm bảo an toàn khi sử dụng hay không. PGS,TS Nguyễn Nguyên An - Trưởng bộ môn Kỹ thuật nhiệt, Viện Khoa học và công nghệ Nhiệt lạnh, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giải thích:. (Con đường tri thức 28/12)

24/12/2016

Nâng cao chất lượng đào tạo ngành sư phạm bằng cách nào?

Đã có những thời điểm cả nước có tới 142 trường sư phạm. Mỗi tỉnh có một trường, thậm chí nhiều tỉnh vừa có CĐ vừa có ĐH. Tuy nhiên, hiện nay sự phát triển ồ ạt của các trường sư phạm khiến dư luận đặt dấu hỏi về chất lượng thực sự của ngành này. (Giáo dục và đào tạo 26/12/2016)

Đã có những thời điểm cả nước có tới 142 trường sư phạm. Mỗi tỉnh có một trường, thậm chí nhiều tỉnh vừa có CĐ vừa có ĐH. Tuy nhiên, hiện nay sự phát triển ồ ạt của các trường sư phạm khiến dư luận đặt dấu hỏi về chất lượng thực sự của ngành này. (Giáo dục và đào tạo 26/12/2016)

24/12/2016

10 sự kiện Giáo dục nổi bật 2016 do VOV2 bình chọn

Những đổi mới quy chế thi THPT quốc gia, "lò sản xuất tiến sĩ" và chuyện đào tạo tiến sĩ ở nước ta rẻ mạt nhất thế giới, sự thất bại của 9000 tỉ đồng Đề án ngoại ngữ 2020....được xem là những vấn đề "nóng" của giáo dục năm 2016. Cùng BTV VOV2 nhìn lại 10 sự kiện nổi bật giáo dục đào tạo trong năm qua. (Giáo dục và đào tạo 24/12/2016)

Những đổi mới quy chế thi THPT quốc gia, "lò sản xuất tiến sĩ" và chuyện đào tạo tiến sĩ ở nước ta rẻ mạt nhất thế giới, sự thất bại của 9000 tỉ đồng Đề án ngoại ngữ 2020....được xem là những vấn đề "nóng" của giáo dục năm 2016. Cùng BTV VOV2 nhìn lại 10 sự kiện nổi bật giáo dục đào tạo trong năm qua. (Giáo dục và đào tạo 24/12/2016)