Từ khóa tìm kiếm: miếng
Bệnh tay chân miệng chuyển nặng rất nhanh, cha mẹ không nên chủ quan
[VOV2] - Enterovirus 71 mà đặc biệt là gene B5 là chủng virus có độc lực cao, gây nhiều biến chứng nguy hiểm và lây lan rất nhanh. Do đó, điều quan trọng là phát hiện sớm tình trạng mắc tay chân miệng ở trẻ để có hướng xử trí kịp thời.
[VOV2] - Enterovirus 71 mà đặc biệt là gene B5 là chủng virus có độc lực cao, gây nhiều biến chứng nguy hiểm và lây lan rất nhanh. Do đó, điều quan trọng là phát hiện sớm tình trạng mắc tay chân miệng ở trẻ để có hướng xử trí kịp thời.
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường công tác điều trị bệnh tay chân miệng
[VOV2] - Để hạn chế thấp nhất số tử vong do bệnh tay chân miệng, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện rà soát nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc, hóa chất và vật tư y tế, sẵn sàng tiếp nhận và điều trị bệnh nhân.
[VOV2] - Để hạn chế thấp nhất số tử vong do bệnh tay chân miệng, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện rà soát nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc, hóa chất và vật tư y tế, sẵn sàng tiếp nhận và điều trị bệnh nhân.
Hội chẩn từ xa cứu bệnh nhi tay chân miệng nguy kịch
[VOV2] - Vừa qua, các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 1, TP. Hồ Chí Minh và BV Đa khoa tỉnh Bạc Liêu đã hội chẩn từ xa, thực hiện kỹ thuật lọc máu cứu sống hai bệnh nhi mắc tay chân miệng nguy kịch.
[VOV2] - Vừa qua, các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 1, TP. Hồ Chí Minh và BV Đa khoa tỉnh Bạc Liêu đã hội chẩn từ xa, thực hiện kỹ thuật lọc máu cứu sống hai bệnh nhi mắc tay chân miệng nguy kịch.
Tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng
[VOV2] - Đó là nội dung trong Công văn số 3463/BYT-DP ngày 05/6/2023 được Bộ Y tế gửi đi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhằm hạn chế thấp nhất số trường hợp mắc và tử vong, không để dịch bùng phát, lan rộng và kéo dài.
[VOV2] - Đó là nội dung trong Công văn số 3463/BYT-DP ngày 05/6/2023 được Bộ Y tế gửi đi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhằm hạn chế thấp nhất số trường hợp mắc và tử vong, không để dịch bùng phát, lan rộng và kéo dài.
TP.HCM: Xác định kiểu gene gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ
[VOV2] - Theo thông tin từ Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh, tác nhân gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ em tại 3 Bệnh viện Nhi đồng trên địa bàn thành phố là B5 - kiểu gene (subgenotype) của virus Enterovirus 71 (EV 71).
[VOV2] - Theo thông tin từ Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh, tác nhân gây bệnh tay chân miệng nặng ở trẻ em tại 3 Bệnh viện Nhi đồng trên địa bàn thành phố là B5 - kiểu gene (subgenotype) của virus Enterovirus 71 (EV 71).
Nguy cơ dịch tay chân miệng bùng phát, TP.HCM xin hỗ trợ thuốc
[VOV2] - Để chủ động phòng dịch tay chân miệng bùng phát, TP.HCM kiến nghị Bộ Y tế sớm được cung ứng hai loại thuốc truyền tĩnh mạch.
[VOV2] - Để chủ động phòng dịch tay chân miệng bùng phát, TP.HCM kiến nghị Bộ Y tế sớm được cung ứng hai loại thuốc truyền tĩnh mạch.
Các bệnh viện nhi ở TP. HCM khan hiếm thuốc điều trị tay chân miệng
[VOV2] - Sở Y tế đã có văn bản báo cáo Bộ Y tế và Cục Quản lý dược hỗ trợ cung ứng đủ thuốc điều trị, nhất là 2 loại thuốc Phenobarbital truyền tĩnh mạch, Gamma Globulin truyền tĩnh mạch.
[VOV2] - Sở Y tế đã có văn bản báo cáo Bộ Y tế và Cục Quản lý dược hỗ trợ cung ứng đủ thuốc điều trị, nhất là 2 loại thuốc Phenobarbital truyền tĩnh mạch, Gamma Globulin truyền tĩnh mạch.
6 khuyến cáo của Bộ Y tế phòng chống bệnh
[VOV2] - Bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn.
[VOV2] - Bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn.
Bệnh tay chân miệng vào mùa, cần làm gì để phòng bệnh cho trẻ?
[VOV2] - Theo thống kế, từ đầu năm đến nay, thành phố Hà Nội ghi nhận trên 250 ca mắc tay chân miệng, trong khi cùng thời điểm năm ngoái chỉ có 2 ca bệnh. Còn tại TP.HCM là gần 600 ca mắc, tăng 16 lần so với năm 2022.
[VOV2] - Theo thống kế, từ đầu năm đến nay, thành phố Hà Nội ghi nhận trên 250 ca mắc tay chân miệng, trong khi cùng thời điểm năm ngoái chỉ có 2 ca bệnh. Còn tại TP.HCM là gần 600 ca mắc, tăng 16 lần so với năm 2022.
Mang lại nụ cười cho trẻ bị dị tật khe hở môi – vòm miệng
[VOV2] - Ở Việt Nam, mỗi năm có khoảng 3.000 trẻ sinh ra bị dị tật. Trong đó, hở môi và hở hàm ếch là khiếm khuyết bẩm sinh phổ biến xảy ra tại vùng mặt và miệng. Tuy nhiên, những trẻ này sẽ có khuôn mặt bình thường nếu được điều trị đúng thời điểm.
[VOV2] - Ở Việt Nam, mỗi năm có khoảng 3.000 trẻ sinh ra bị dị tật. Trong đó, hở môi và hở hàm ếch là khiếm khuyết bẩm sinh phổ biến xảy ra tại vùng mặt và miệng. Tuy nhiên, những trẻ này sẽ có khuôn mặt bình thường nếu được điều trị đúng thời điểm.