Từ khóa tìm kiếm: Ngôn ngữ

Chuyên gia ngôn ngữ bày cách sửa tật nói ngọng

[VOV2] - Không ít người mất tự tin trong giao tiếp khi nói Hà Nội thành Hà Lội, nước Lào thành nước Nào... Hai bạn trẻ Hải Yến, Việt Hùng chia sẻ những tình huống dở khóc dở cười khi nói ngọng và TS Ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ bày mẹo khắc phục.

[VOV2] - Không ít người mất tự tin trong giao tiếp khi nói Hà Nội thành Hà Lội, nước Lào thành nước Nào... Hai bạn trẻ Hải Yến, Việt Hùng chia sẻ những tình huống dở khóc dở cười khi nói ngọng và TS Ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ bày mẹo khắc phục.

Người Việt Nam ở nước ngoài coi tiếng Việt như một phần không thể thiếu

[VOV2] -  Với những người Việt sinh sống ở nước ngoài có một niềm đau đáu là làm sao để truyền dạy gìn giữ tiếng Việt cho thế hệ thứ hai, thứ ba. Nhà nước ta đã có những chính sách quan tâm đặc biệt để phát huy tiếng Việt cho Kiều bào xa tổ quốc.

[VOV2] -  Với những người Việt sinh sống ở nước ngoài có một niềm đau đáu là làm sao để truyền dạy gìn giữ tiếng Việt cho thế hệ thứ hai, thứ ba. Nhà nước ta đã có những chính sách quan tâm đặc biệt để phát huy tiếng Việt cho Kiều bào xa tổ quốc.

Giới trẻ "xoắn não" với S-X; Ch-Tr; R-D-Gi

[VOV2] - Hai bạn trẻ Minh Khang, Hải Yến cùng cô Lưu Thị Thu Hà, giáo viên THPT Việt Đức, Hoàn Kiếm, Hà Nội chia sẻ câu chuyện làm sao để không sai chính tả khi nhiều tỉnh phía Bắc không phân biệt khi phát âm những cụm phụ âm như R-D-Gi, Tr-Ch, S-X?

[VOV2] - Hai bạn trẻ Minh Khang, Hải Yến cùng cô Lưu Thị Thu Hà, giáo viên THPT Việt Đức, Hoàn Kiếm, Hà Nội chia sẻ câu chuyện làm sao để không sai chính tả khi nhiều tỉnh phía Bắc không phân biệt khi phát âm những cụm phụ âm như R-D-Gi, Tr-Ch, S-X?

"Cà dốt" - loại quả mới hay biến hóa khôn lường của tiếng Việt?

[VOV2] - Để nói về cùng một sự vật, sự việc, người Việt có cả một trường từ ngữ giúp làm tăng hoặc giảm tính biểu cảm. Tìm hiểu về "Nói giảm nói tránh góp thêm sự biến hóa khôn lường cho tiếng Việt" cùng TS Đỗ Anh Vũ và hai bạn trẻ Hà Phương, Anh Nguyên.

[VOV2] - Để nói về cùng một sự vật, sự việc, người Việt có cả một trường từ ngữ giúp làm tăng hoặc giảm tính biểu cảm. Tìm hiểu về "Nói giảm nói tránh góp thêm sự biến hóa khôn lường cho tiếng Việt" cùng TS Đỗ Anh Vũ và hai bạn trẻ Hà Phương, Anh Nguyên.

“Tri ân” và những từ ghép với từ “tri”

[VOV2] - “Tri ân các thầy cô giáo”, dù thế hệ nào đi chăng nữa, hai tiếng “tri ân” vẫn luôn giữ nguyên giá trị. Chuyên gia ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình phân tích ý nghĩa của từ “tri ân”.

[VOV2] - “Tri ân các thầy cô giáo”, dù thế hệ nào đi chăng nữa, hai tiếng “tri ân” vẫn luôn giữ nguyên giá trị. Chuyên gia ngôn ngữ PGS.TS Phạm Văn Tình phân tích ý nghĩa của từ “tri ân”.

Xưng hô trong tiếng Việt: Những biến hóa khôn lường

[VOV2] - Xưng hô trong tiếng Việt thách thức với ngay cả người Việt với rất nhiều đại từ nhân xưng như cô, chú, bác, dì, anh, chị, em, tôi, tao, nó, mình, mày... Góc nhìn thú vị của TS Ngữ Văn Nguyễn Thanh Huyền và hai bạn trẻ Hà Phương, Minh Quang.

[VOV2] - Xưng hô trong tiếng Việt thách thức với ngay cả người Việt với rất nhiều đại từ nhân xưng như cô, chú, bác, dì, anh, chị, em, tôi, tao, nó, mình, mày... Góc nhìn thú vị của TS Ngữ Văn Nguyễn Thanh Huyền và hai bạn trẻ Hà Phương, Minh Quang.

Dấu câu “nhỏ nhưng có võ”

[VOV2] - Dấu câu tuy nhỏ bé nhưng nếu thiếu hoặc đặt sai vị trí sẽ dẫn đến tình huống “cười ra nước mắt”, hiểu sai, hiểu lầm vô cùng tai hại. “Sử dụng dấu câu là một kỹ năng, thể hiện năng lực ngôn ngữ của mỗi người”, PGS.TS Phạm Văn Tình.

[VOV2] - Dấu câu tuy nhỏ bé nhưng nếu thiếu hoặc đặt sai vị trí sẽ dẫn đến tình huống “cười ra nước mắt”, hiểu sai, hiểu lầm vô cùng tai hại. “Sử dụng dấu câu là một kỹ năng, thể hiện năng lực ngôn ngữ của mỗi người”, PGS.TS Phạm Văn Tình.

Dùng chêm tiếng nước ngoài - góc nhìn từ người trẻ

[VOV2] - Cho dù hay dùng chêm từ tiếng Anh khi nói, nhưng “Ngôn ngữ mẹ đẻ là ngôn ngữ chúng em luôn trân trọng và cần phải giữ gìn nhất” – chia sẻ của Vũ Đào Phương Thùy và Nguyễn Đức Anh, sinh viên Trường Đại học Thương mại.

[VOV2] - Cho dù hay dùng chêm từ tiếng Anh khi nói, nhưng “Ngôn ngữ mẹ đẻ là ngôn ngữ chúng em luôn trân trọng và cần phải giữ gìn nhất” – chia sẻ của Vũ Đào Phương Thùy và Nguyễn Đức Anh, sinh viên Trường Đại học Thương mại.

“Ngoài” và “ngoại”, “mươi” và “mười” có gì khác nhau?

[VOV2] - PGS.TS Hoàng Anh Thi, Khoa Ngôn Ngữ học, Trường Đại học KHXH và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phân biệt một số cặp từ dễ gây nhầm lẫn trong tiếng Việt.

[VOV2] - PGS.TS Hoàng Anh Thi, Khoa Ngôn Ngữ học, Trường Đại học KHXH và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phân biệt một số cặp từ dễ gây nhầm lẫn trong tiếng Việt.

“Đồng môn” và “đồng niên” có gì khác nhau?

[VOV2] - PGS.TS Hoàng Anh Thi, Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phân biệt một số cặp từ dễ gây nhầm lẫn trong tiếng Việt.

[VOV2] - PGS.TS Hoàng Anh Thi, Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phân biệt một số cặp từ dễ gây nhầm lẫn trong tiếng Việt.