Từ khóa tìm kiếm: tiếng Viêt

Tên nước ngoài mới sang?

[VOV2] - Đứng ở trung tâm của Hà Nội hay TP.HCM, nếu chỉ nhìn các bảng hiệu công ty hay tòa nhà, hàng quán, bạn sẽ khó nhận ra mình đang ở đất nước nào.

[VOV2] - Đứng ở trung tâm của Hà Nội hay TP.HCM, nếu chỉ nhìn các bảng hiệu công ty hay tòa nhà, hàng quán, bạn sẽ khó nhận ra mình đang ở đất nước nào.

Cụm từ “văn hiến” và “văn vật” được sử dụng thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “văn vật” có nghĩa là gì? Trong cụm từ “Văn hiến”, thì chữ “hiến” được giải thích ra sao? Có thể hiểu thế nào về cụm từ “Văn minh” và “văn hóa”? Cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích.

Lộn xộn trong cách viết chính tả hai chữ “i” và “y”

[VOV2] - Hiện nay, việc viết chính tả hai chữ “i” và “y” đang có sự thiếu thống nhất trên báo chí, trong sách in và nhiều loại văn bản. Nguyên nhân do sự tranh chấp giữa một bên là áp lực hành chính, một bên là truyền thống ngôn ngữ…

[VOV2] - Hiện nay, việc viết chính tả hai chữ “i” và “y” đang có sự thiếu thống nhất trên báo chí, trong sách in và nhiều loại văn bản. Nguyên nhân do sự tranh chấp giữa một bên là áp lực hành chính, một bên là truyền thống ngôn ngữ…

“Biến cố” và “sự cố” khác nhau ra sao?

[VOV2] - “Biến cố” và “sự cố” khác nhau thế nào? “Tham nhũng” và “tham ô” có đồng nghĩa hay không? Cụm từ “bãi công” và “lãn công” sử dụng trong những trường hợp nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - “Biến cố” và “sự cố” khác nhau thế nào? “Tham nhũng” và “tham ô” có đồng nghĩa hay không? Cụm từ “bãi công” và “lãn công” sử dụng trong những trường hợp nào? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

“Cô đơn” và “cô độc” phân biệt sử dụng thế nào?

[VOV2] - “Danh lam” và “thắng cảnh” có cùng nghĩa hay không? “cô đơn” và “cô độc” phân biệt sử dụng thế nào? “Nhuận bút” và “thù lao” phải chăng là cùng nghĩa? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

[VOV2] - “Danh lam” và “thắng cảnh” có cùng nghĩa hay không? “cô đơn” và “cô độc” phân biệt sử dụng thế nào? “Nhuận bút” và “thù lao” phải chăng là cùng nghĩa? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.

Phân biệt các cặp từ Hán- Việt chỉ thời gian

[VOV2] - Có nhiều cặp từ Hán-Việt chỉ thời gian nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng có thể khác nhau như "kỷ nguyên" - "thời đại"; "thập niên- thập kỷ". Cùng nghe phân tích của GS Nguyễn Văn Khang, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ.

[VOV2] - Có nhiều cặp từ Hán-Việt chỉ thời gian nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng có thể khác nhau như "kỷ nguyên" - "thời đại"; "thập niên- thập kỷ". Cùng nghe phân tích của GS Nguyễn Văn Khang, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ.

Công bố tài liệu chỉnh sửa sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều

[VOV2] - Nhà xuất bản đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh vừa công bố tài liệu điều chỉnh và bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa tiếng Việt 1, bộ sách Cánh Diều để lấy ý kiến góp ý của giáo viên và xã hội.

[VOV2] - Nhà xuất bản đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh vừa công bố tài liệu điều chỉnh và bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa tiếng Việt 1, bộ sách Cánh Diều để lấy ý kiến góp ý của giáo viên và xã hội.

Sẽ rà soát cả 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 mới

[VOV2] - Tại buổi giao ban báo chí Ban Tuyên giáo T.Ư ngày 20/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ thông tin về tình hình thực hiện SGK và hướng giải quyết những vấn đề đặt ra trong sách Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều.

[VOV2] - Tại buổi giao ban báo chí Ban Tuyên giáo T.Ư ngày 20/10, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ thông tin về tình hình thực hiện SGK và hướng giải quyết những vấn đề đặt ra trong sách Tiếng Việt lớp 1 Cánh Diều.

Tại sao Bộ GD&ĐT không biên soạn bộ SGK riêng?

[VOV2] - Liên quan đến việc SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ Cánh Diều bị chỉnh sửa, bổ sung vì có nhiều từ ngữ, ngữ liệu không phù hợp, TS. Lê Thống Nhất cho rằng, để đảm bảo an ninh SGK, Bộ GD&ĐT cần phải tổ chức, biên soạn một bộ SGK riêng.

[VOV2] - Liên quan đến việc SGK Tiếng Việt lớp 1 bộ Cánh Diều bị chỉnh sửa, bổ sung vì có nhiều từ ngữ, ngữ liệu không phù hợp, TS. Lê Thống Nhất cho rằng, để đảm bảo an ninh SGK, Bộ GD&ĐT cần phải tổ chức, biên soạn một bộ SGK riêng.

SGK Tiếng Việt lớp 1 (bộ Cánh Diều): Sẽ bỏ những từ ngữ khó hiểu

[VOV2] - Hội đồng thẩm định và tác giả thống nhất tiếp thu, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều.

[VOV2] - Hội đồng thẩm định và tác giả thống nhất tiếp thu, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp trong sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều.