Từ khóa tìm kiếm: tiếng Viêt

Sự chuyển nghĩa thú vị của từ Hán Việt

[VOV2] - Những từ ngữ Hán - Việt như “tinh vi”, thủ đoạn”, “bành trướng”... mà chúng ta đang sử dụng có gì khác biệt so với nghĩa gốc ban đầu?

[VOV2] - Những từ ngữ Hán - Việt như “tinh vi”, thủ đoạn”, “bành trướng”... mà chúng ta đang sử dụng có gì khác biệt so với nghĩa gốc ban đầu?

Sự thú vị của những thành ngữ so sánh trong Tiếng Việt

[VOV2] - Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt Nam có những cách nói ví von để làm ý vị hơn lời nói và có thể tạo ra mối quan hệ gần gũi khi nói chuyện với những người xung quanh...

[VOV2] - Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt Nam có những cách nói ví von để làm ý vị hơn lời nói và có thể tạo ra mối quan hệ gần gũi khi nói chuyện với những người xung quanh...

Vì sao nói "Lệnh ông không bằng cồng bà"?

[VOV2] - “Lệnh ông không bằng cồng bà” theo nghĩa bóng, ám chỉ vai trò làm chủ trong gia đình của người vợ, chứ không phải người chồng. Nhưng tại sao "lệnh ông" lại so với "cồng bà"? "Lệnh" và "cồng" có nghĩa là gì?

[VOV2] - “Lệnh ông không bằng cồng bà” theo nghĩa bóng, ám chỉ vai trò làm chủ trong gia đình của người vợ, chứ không phải người chồng. Nhưng tại sao "lệnh ông" lại so với "cồng bà"? "Lệnh" và "cồng" có nghĩa là gì?

Tác giả SGK khẳng định có dạy chữ “P” trong sách tiếng Việt lớp 1

[VOV2] -  “SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ Kết nối có dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ) (ghi bằng chữ P). Tất cả đều dạy theo cách quen thuộc với giáo viên dạy Tiếng Việt lớp 1 trên cả nước trong nhiều năm qua”, PGS.TS Bùi Mạnh Hùng khẳng định.

[VOV2] -  “SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ Kết nối có dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ) (ghi bằng chữ P). Tất cả đều dạy theo cách quen thuộc với giáo viên dạy Tiếng Việt lớp 1 trên cả nước trong nhiều năm qua”, PGS.TS Bùi Mạnh Hùng khẳng định.

Chữ “Nhà” trong tiếng Việt

[VOV2] - Chữ “nhà” trong tiếng Việt không chỉ là nơi để ở mà còn là từ để chỉ nơi thân thương, ấm áp nhất của mỗi chúng ta.

[VOV2] - Chữ “nhà” trong tiếng Việt không chỉ là nơi để ở mà còn là từ để chỉ nơi thân thương, ấm áp nhất của mỗi chúng ta.

Tháng “củ mật” có nguồn gốc thế nào?

[VOV2] - Tháng “Chạp” và tháng “củ mật” có nguồn gốc từ đâu ra? PGS Phạm Văn Tình giải thích trong chương trình "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"

[VOV2] - Tháng “Chạp” và tháng “củ mật” có nguồn gốc từ đâu ra? PGS Phạm Văn Tình giải thích trong chương trình "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"

Hiểu thế nào về cụm từ “tín ngưỡng”?

[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Cụm từ “tín ngưỡng” có ý nghĩa là gì? Cụm từ “phiêu linh” và từ “phiêu” có đồng nghĩa hay không? Và câu thành ngữ “Cá đầu cau cuối” được sử dụng với hàm ý gì? Cùng nghe TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Độc đáo sách dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài

[VOV2] - Ngày 24/12/2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ Tổng kết và Trao giải Cuộc thi “Biên soạn sách, tài liệu dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài”.

[VOV2] - Ngày 24/12/2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ Tổng kết và Trao giải Cuộc thi “Biên soạn sách, tài liệu dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài”.

Sẽ có Kênh đào tạo Tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài

[VOV2] - Với mục tiêu gìn giữ bản sắc văn hóa Việt, củng cố và phát triển ngôn ngữ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ mở Kênh đào tạo tiếng Việt cho người Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài.

[VOV2] - Với mục tiêu gìn giữ bản sắc văn hóa Việt, củng cố và phát triển ngôn ngữ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội sẽ mở Kênh đào tạo tiếng Việt cho người Việt Nam đang sinh sống ở nước ngoài.

Lý giải lộn xộn phiên âm tiếng nước ngoài sang tiếng Việt

[VOV2] - Việc phiên âm các tên riêng tiếng nước ngoài sang tiếng Việt luôn là chuyện không hề đơn giản do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chính vì vậy, nó dẫn đến thiếu thống nhất, thậm chí là lộn xộn trong phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt.

[VOV2] - Việc phiên âm các tên riêng tiếng nước ngoài sang tiếng Việt luôn là chuyện không hề đơn giản do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chính vì vậy, nó dẫn đến thiếu thống nhất, thậm chí là lộn xộn trong phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài ra tiếng Việt.