Từ khóa tìm kiếm: tiếng Viêt

Nhiều giải pháp về công nghệ để "máy nói" có cảm xúc

[VOV2] - Cuộc thi xử lý tiếng nói và xử lý văn bản ghi nhận nhiều giải pháp cải tiến công nghệ tổng hợp tiếng nói, nhận diện tiếng nói, nhận diện người nói, dịch máy... tăng sắc thái cảm xúc cho các "máy nói" tự động.

[VOV2] - Cuộc thi xử lý tiếng nói và xử lý văn bản ghi nhận nhiều giải pháp cải tiến công nghệ tổng hợp tiếng nói, nhận diện tiếng nói, nhận diện người nói, dịch máy... tăng sắc thái cảm xúc cho các "máy nói" tự động.

Tên các ông Trạng bắt nguồn từ đâu?

[VOV2] - Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với khả năng tính toán, đo lường trong giai thoại Trạng Lường cân voi. Vậy tên các ông Trạng khác bắt nguồn từ đâu?

[VOV2] - Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với khả năng tính toán, đo lường trong giai thoại Trạng Lường cân voi. Vậy tên các ông Trạng khác bắt nguồn từ đâu?

Không nên tùy tiện sử dụng những từ Hán Việt chưa rõ nghĩa

[VOV2] - Số lượng từ Hán - Việt trong kho từ vựng tiếng Việt là khá lớn. Dù được thừa nhận và sử dụng thường ngày nhưng có một thực tế: không phải từ ngữ nào cũng dễ hiểu.

[VOV2] - Số lượng từ Hán - Việt trong kho từ vựng tiếng Việt là khá lớn. Dù được thừa nhận và sử dụng thường ngày nhưng có một thực tế: không phải từ ngữ nào cũng dễ hiểu.

“Kiểm sát” và “kiểm soát”, “giả thiết” và “giả thuyết” có gì khác nhau?

[VOV2] - Trong tiếng Việt có những cặp từ có chung một yếu tố, đọc lên na ná giống nhau, rất dễ gây nên sự nhầm lẫn. TS Trần Tiến Khôi, chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội phân tích sự khác nhau…

[VOV2] - Trong tiếng Việt có những cặp từ có chung một yếu tố, đọc lên na ná giống nhau, rất dễ gây nên sự nhầm lẫn. TS Trần Tiến Khôi, chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội phân tích sự khác nhau…

Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

[VOV2] - Hằng năm tổ chức Ngày Tôn vinh tiếng Việt 8/9 nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài về tiếng Việt, tôn vinh vẻ đẹp, giá trị của tiếng Việt trong cộng đồng.

[VOV2] - Hằng năm tổ chức Ngày Tôn vinh tiếng Việt 8/9 nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài về tiếng Việt, tôn vinh vẻ đẹp, giá trị của tiếng Việt trong cộng đồng.

Nói lái – Một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt

[VOV2] - “Con chi ở ngay bàn Thánh/ tụng kinh rồi búng cánh bay lên”, “Cái chi hình dáng tròn tròn/Cung tay đấm gãy, chẳng còn hình dung?” Những câu đố này dựa trên lối nói lái, một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt.

[VOV2] - “Con chi ở ngay bàn Thánh/ tụng kinh rồi búng cánh bay lên”, “Cái chi hình dáng tròn tròn/Cung tay đấm gãy, chẳng còn hình dung?” Những câu đố này dựa trên lối nói lái, một loại hình ngôn ngữ đặc sắc của người Việt.

Lời chào - nét đẹp đặc trưng trong văn hoá của người Việt

[VOV2] - Lời chào là một nghi thức xã giao đầu tiên, là phép lịch sự tối thiểu của mỗi cá nhân khi bắt đầu một cuộc giao tiếp. Chính việc sử dụng lời chào đúng tình huống giao tiếp cũng là một cách để chúng ta giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

[VOV2] - Lời chào là một nghi thức xã giao đầu tiên, là phép lịch sự tối thiểu của mỗi cá nhân khi bắt đầu một cuộc giao tiếp. Chính việc sử dụng lời chào đúng tình huống giao tiếp cũng là một cách để chúng ta giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Hiện tượng viết sai chính tả do không rõ nghĩa

[VOV2] - “Trong văn nói đôi khi không chính xác, không chuẩn vẫn được chấp nhận. Nhưng trong văn viết đòi hỏi tính chính xác phải cao” - TS Trần Tiến Khôi, chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội.

[VOV2] - “Trong văn nói đôi khi không chính xác, không chuẩn vẫn được chấp nhận. Nhưng trong văn viết đòi hỏi tính chính xác phải cao” - TS Trần Tiến Khôi, chuyên ngành Hán Nôm, Trường ĐH Thăng Long, Hà Nội.

Câu nói “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì?

[VOV2] - Câu nói “Con người hơn nhau ở ngộ, quý ở thiện và cao ở nhẫn” có ý khuyên răn thế nào? Rồi câu “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

[VOV2] - Câu nói “Con người hơn nhau ở ngộ, quý ở thiện và cao ở nhẫn” có ý khuyên răn thế nào? Rồi câu “Ngựa tốt không quay đầu ăn cỏ cũ” có hàm ý gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.

Lần đầu tiên ra mắt bộ sách "Đại Nam Thực Lục - 10 tập" ấn bản tiếng Việt

[VOV2] - "Đại Nam thực lục" là bộ sách chính sử lớn nhất, quan trọng nhất của nhà Nguyễn, do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn trong 88 năm, gồm 560 quyển ghi chép thực toàn bộ lịch sử Việt Nam ở thế kỷ XIX.

[VOV2] - "Đại Nam thực lục" là bộ sách chính sử lớn nhất, quan trọng nhất của nhà Nguyễn, do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn trong 88 năm, gồm 560 quyển ghi chép thực toàn bộ lịch sử Việt Nam ở thế kỷ XIX.