Từ khóa tìm kiếm: TS

Thế hệ người cao tuổi không sống cùng con cháu

[VOV2] - Tỷ lệ người cao tuổi sống cùng với con cháu đang giảm xuống trong khi tỷ lệ người sống một mình, sống cùng bạn đời hoặc sống trong các gia đình “khuyết thế hệ” đang dần tăng lên.

[VOV2] - Tỷ lệ người cao tuổi sống cùng với con cháu đang giảm xuống trong khi tỷ lệ người sống một mình, sống cùng bạn đời hoặc sống trong các gia đình “khuyết thế hệ” đang dần tăng lên.

[Bài 2] Doanh nghiệp cần được hỗ trợ như thế nào để vượt "bão"?

[VOV2] - Mặc dù cộng đồng doanh nghiệp có nhiều ý kiến khác nhau về các chương trình hỗ trợ trong khoảng thời gian qua. Nhưng nhìn chung, đều ghi nhận sự cố gắng của Chính phủ trong việc đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó.

[VOV2] - Mặc dù cộng đồng doanh nghiệp có nhiều ý kiến khác nhau về các chương trình hỗ trợ trong khoảng thời gian qua. Nhưng nhìn chung, đều ghi nhận sự cố gắng của Chính phủ trong việc đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó.

GS.TS Lê Quân tham gia Hội đồng Quản trị Tổ chức Đại học Pháp ngữ

[VOV2] - GS.TS Lê Quân, Giám đốc ĐHQG Hà Nội vừa được bầu vào Hội đồng Quản trị Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF). Ông cũng là đại diện duy nhất của khu vực châu Á - Thái Bình Dương tham gia cơ quan điều hành cao nhất của Tổ chức AUF.

[VOV2] - GS.TS Lê Quân, Giám đốc ĐHQG Hà Nội vừa được bầu vào Hội đồng Quản trị Tổ chức Đại học Pháp ngữ (AUF). Ông cũng là đại diện duy nhất của khu vực châu Á - Thái Bình Dương tham gia cơ quan điều hành cao nhất của Tổ chức AUF.

Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” có ý nghĩa là gì?

[VOV2] - Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” thì có ý nghĩa là gì? Câu “gái thụt hai, trai thụt một” phải chăng là nói đến việc chọn tuổi lấy vợ, lấy chồng? Vì sao người xưa lại nói “chỗ đau hay đụng”? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích cụ thể.

[VOV2] - Câu “tháng năm khô bầu, tháng mười giàu rơm” thì có ý nghĩa là gì? Câu “gái thụt hai, trai thụt một” phải chăng là nói đến việc chọn tuổi lấy vợ, lấy chồng? Vì sao người xưa lại nói “chỗ đau hay đụng”? PGS.TS Phạm Văn Tình sẽ giải thích cụ thể.

Để Hà Nội an toàn trong trạng thái “bình thường mới”

[VOV2] - Để đảm bảo Hà Nội an toàn trong trạng thái "bình thường mới", PGS.TS Nguyễn Viết Nhung đề xuất cần làm rõ khái niệm "an toàn" cho từng khu vực; khi xuất hiện F0 thì khoanh vùng thật gọn, xét nghiệm nhanh, nhiều vòng tại vùng lõi của ổ dịch.

[VOV2] - Để đảm bảo Hà Nội an toàn trong trạng thái "bình thường mới", PGS.TS Nguyễn Viết Nhung đề xuất cần làm rõ khái niệm "an toàn" cho từng khu vực; khi xuất hiện F0 thì khoanh vùng thật gọn, xét nghiệm nhanh, nhiều vòng tại vùng lõi của ổ dịch.

Cần chuẩn bị hệ thống đánh giá năng lực cho tuyển sinh Đại học

[VOV2] - Trước những bất cập của bức tranh tuyển sinh ĐH năm 2021, TS Lê Đông Phương - Giám đốc TT nghiên cứu Giáo dục Đại học, Viện Khoa học Giáo dục cho rằng cần nhanh chóng chuẩn bị hệ thống đánh giá năng lực cho kỳ tuyển sinh Đại học năm 2022.

[VOV2] - Trước những bất cập của bức tranh tuyển sinh ĐH năm 2021, TS Lê Đông Phương - Giám đốc TT nghiên cứu Giáo dục Đại học, Viện Khoa học Giáo dục cho rằng cần nhanh chóng chuẩn bị hệ thống đánh giá năng lực cho kỳ tuyển sinh Đại học năm 2022.

Nam Bộ kháng chiến - Thành đồng Tổ Quốc "đi trước về sau"

[VOV2] - Ngày 23/9/1945, đúng 3 tuần sau khi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam độc lập, thì tại Sài Gòn, thực dân Pháp nổ súng quay lại xâm chiếm nước ta lần thứ 2. Nhân dân Nam Bộ quyết kháng chiến thể hiện tinh thần đi trước về sau.

[VOV2] - Ngày 23/9/1945, đúng 3 tuần sau khi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam độc lập, thì tại Sài Gòn, thực dân Pháp nổ súng quay lại xâm chiếm nước ta lần thứ 2. Nhân dân Nam Bộ quyết kháng chiến thể hiện tinh thần đi trước về sau.

Cụm từ khánh tiết và lễ tân phân biệt sử dụng thế nào?

[VOV2] - Cụm từ “khánh tiết” có cùng nghĩa với “lễ tân” hay không?. Hoan ca và khải hoàn ca khác nhau ra sao? Câu “chân không đến đất, cật không đến trời” ám chỉ điểu gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích cụ thể.

[VOV2] - Cụm từ “khánh tiết” có cùng nghĩa với “lễ tân” hay không?. Hoan ca và khải hoàn ca khác nhau ra sao? Câu “chân không đến đất, cật không đến trời” ám chỉ điểu gì? TS Đỗ Anh Vũ giải thích cụ thể.

Vì sao lại nói “Lanh chanh như hành không muối”?

[VOV2] - Câu “lanh chanh như hành không muối” có nghĩa là gì? “Dĩ công vi thượng” có hàm ý ra sao? Cụm từ “sa trường” có nguồn gốc thế nào?... Tiến sĩ Đỗ Anh Vũ giải thích cụ thể.

[VOV2] - Câu “lanh chanh như hành không muối” có nghĩa là gì? “Dĩ công vi thượng” có hàm ý ra sao? Cụm từ “sa trường” có nguồn gốc thế nào?... Tiến sĩ Đỗ Anh Vũ giải thích cụ thể.

Có thể hiểu ra sao về câu “Chữ tốt chẳng nề bút cùn”?

[VOV2] - Câu “Chữ tốt chẳng nề bút cùn” có nghĩa là gì? Vì sao lại nói “Mưa rừng cọ, gió rừng thông”? Câu “Nội yên tri phúc” có hàm ý gì?... TS Đỗ Anh Vũ sẽ giải thích cụ thể.

[VOV2] - Câu “Chữ tốt chẳng nề bút cùn” có nghĩa là gì? Vì sao lại nói “Mưa rừng cọ, gió rừng thông”? Câu “Nội yên tri phúc” có hàm ý gì?... TS Đỗ Anh Vũ sẽ giải thích cụ thể.