Từ khóa tìm kiếm: TS
Cụm từ “cư vi” trong “nhàn cư vi bất thiện” được hiểu thế nào?
[VOV2] - Trong câu “Nhàn cư vi bất thiện”, thì “cư vi” được hiểu như thế nào? Câu “Mẻ không ăn cũng chết” có hàm ý gì? Cụm từ “phong phanh” và “phong thanh” dùng thế nào mới là chính xác? Cùng nghe tiến sĩ Đỗ Anh Vũ giải thích.
[VOV2] - Trong câu “Nhàn cư vi bất thiện”, thì “cư vi” được hiểu như thế nào? Câu “Mẻ không ăn cũng chết” có hàm ý gì? Cụm từ “phong phanh” và “phong thanh” dùng thế nào mới là chính xác? Cùng nghe tiến sĩ Đỗ Anh Vũ giải thích.
Biến thể SARS-CoV-2 trở thành siêu lây nhiễm khi tập trung đông người
[VOV2] -Trên thế giới đã phát hiện khoảng hơn 28 nghìn đột biến trên gen của vi rút SARS-CoV-2, trong đó biến thể B.1.617 và B.1.1.7 hiện có ở nước ta có khả năng siêu lây nhiễm khi có sự kiện tập trung đông người.
[VOV2] -Trên thế giới đã phát hiện khoảng hơn 28 nghìn đột biến trên gen của vi rút SARS-CoV-2, trong đó biến thể B.1.617 và B.1.1.7 hiện có ở nước ta có khả năng siêu lây nhiễm khi có sự kiện tập trung đông người.
Có thể hiểu thế nào về câu “duyên nợ ba sinh”?
[VOV2] - Câu “duyên nợ ba sinh” có ý nghĩa là gì? Hiểu thế nào về chữ “núc” trong “bếp núc” ? Chữ “điếng” trong “đau điếng” có ý nghĩa không? Vì sao lại nói “làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu” là bốn cái ngu ở đời ? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích...
[VOV2] - Câu “duyên nợ ba sinh” có ý nghĩa là gì? Hiểu thế nào về chữ “núc” trong “bếp núc” ? Chữ “điếng” trong “đau điếng” có ý nghĩa không? Vì sao lại nói “làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu” là bốn cái ngu ở đời ? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích...
Mạng xã hội đã tác động tới công tác phòng chống dịch ra sao?
[VOV2] - Mạng xã hội được xem là công cụ đắc lực trong cuộc chiến chống Covid-19. Tuy nhiên, cũng chính mạng xã hội lại là nguồn phát tán nhiều thông tin sai lệch gây trở ngại cho công tác phòng, chống dịch.
[VOV2] - Mạng xã hội được xem là công cụ đắc lực trong cuộc chiến chống Covid-19. Tuy nhiên, cũng chính mạng xã hội lại là nguồn phát tán nhiều thông tin sai lệch gây trở ngại cho công tác phòng, chống dịch.
Tái hiện cố đô Huế trong vườn để cha mẹ thấy quê hương mỗi ngày
[VOV2] - Mong muốn cha mẹ được ngắm quê hương mỗi ngày, tiến sĩ Nguyễn Thanh Tùng đã tái hiện lại toàn bộ 151 kiến trúc của kinh thành Huế với tỉ lệ 1/700 trong khu vườn sau nhà.
[VOV2] - Mong muốn cha mẹ được ngắm quê hương mỗi ngày, tiến sĩ Nguyễn Thanh Tùng đã tái hiện lại toàn bộ 151 kiến trúc của kinh thành Huế với tỉ lệ 1/700 trong khu vườn sau nhà.
Giải phóng Hải Phòng: Những ngày không quên
[VOV2] - Ngày 13/5/1955 được đánh dấu là sự kiện giải phóng Hải Phòng. Từ đây mở ra một chương sử mới, đưa thành phố bước vào thời kỳ cách mạng mới để khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội...
[VOV2] - Ngày 13/5/1955 được đánh dấu là sự kiện giải phóng Hải Phòng. Từ đây mở ra một chương sử mới, đưa thành phố bước vào thời kỳ cách mạng mới để khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội...
Tìm hiểu một số khái niệm liên quan đến loại hình nghệ thuật
[VOV2] - Khái niệm “ca trù” và “cô đầu” có nguồn gốc thể nào? Vì sao “ca trù” lại được gọi là hát “nhà trò”? Từ “đào”, “kép” và “quan văn” dùng để chỉ những người nào? Chữ "vải" trong "ông bà, ông vải" có ý nghĩa ra sao? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.
[VOV2] - Khái niệm “ca trù” và “cô đầu” có nguồn gốc thể nào? Vì sao “ca trù” lại được gọi là hát “nhà trò”? Từ “đào”, “kép” và “quan văn” dùng để chỉ những người nào? Chữ "vải" trong "ông bà, ông vải" có ý nghĩa ra sao? TS Đỗ Anh Vũ giải thích.
“Tay vơ chẳng tày miệng lúm” có ý nghĩa là gì?
[VOV2] - Câu “Chẳng ai bán đắt mà ngồi chợ trưa” có hàm ý gì? Có thể hiểu ra sao về câu “tay vơ chẳng tày miệng lúm”? Câu “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu” dùng trong những trường hợp nào? TS Đỗ Anh Vũ giải thích...
[VOV2] - Câu “Chẳng ai bán đắt mà ngồi chợ trưa” có hàm ý gì? Có thể hiểu ra sao về câu “tay vơ chẳng tày miệng lúm”? Câu “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu” dùng trong những trường hợp nào? TS Đỗ Anh Vũ giải thích...
“Thẩm tra”, “thẩm định” sử dụng trong những trường hợp khác nhau ra sao?
[VOV2] - Cụm từ “tham vấn”, “tư vấn”, và “cố vấn” có ý nghĩa phân biệt thế nào? Cụm từ “thẩm tra” và “thẩm định” sử dụng trong những trường hợp khác nhau ra sao? Câu “ăn tấm trả giặt” thì có hàm ý gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.
[VOV2] - Cụm từ “tham vấn”, “tư vấn”, và “cố vấn” có ý nghĩa phân biệt thế nào? Cụm từ “thẩm tra” và “thẩm định” sử dụng trong những trường hợp khác nhau ra sao? Câu “ăn tấm trả giặt” thì có hàm ý gì? PGS.TS Phạm Văn Tình giải thích.
Tẩy giun định kỳ có phòng được bệnh giun sán?
[VOV2] - Bệnh giun sán tại nước ta khá phổ biến, gây nhiều tác hại lâu dài và nghiêm trọng tới sức khoẻ. Thế nhưng, người dân đã thực sự quan tâm đến điều này? Cần làm gì để phòng bệnh cũng như hạn chế những biến chứng nguy hiểm do bệnh giun sán gây ra?
[VOV2] - Bệnh giun sán tại nước ta khá phổ biến, gây nhiều tác hại lâu dài và nghiêm trọng tới sức khoẻ. Thế nhưng, người dân đã thực sự quan tâm đến điều này? Cần làm gì để phòng bệnh cũng như hạn chế những biến chứng nguy hiểm do bệnh giun sán gây ra?