Đề xuất HĐND được giám sát cơ quan trung ương ở địa phương để quản lý tốt hơn
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
[VOV2] - Chính quyền trung ương sẽ quản lý tốt hơn việc thực hiện chính sách, pháp luật, các định hướng và mục tiêu đã giao cho địa phương nếu cho phép HĐND giám sát cơ quan trung ương đặt trên địa bàn.
Có nên bỏ chồng vũ phu khi đã chịu đựng suốt 30 qua?
Đã là bà nội, nhưng suốt 30 năm làm vợ, người phụ nữ này vẫn liên tục bị những trận đòn roi từ người chồng giáng xuống. Ngại điều tiếng xã hội, sợ con cái không đủ đầy tình cảm, chị đã gắng chịu đựng hết lần này đến lần khác nhưng nào có yên. Vậy giờ đã hơn 50 tuổi rồi, có nên tiếp tục chung sống với người chồng như vậy hay tìm hướng giải thoát cho mình? (Ảnh: Internet)
Đã là bà nội, nhưng suốt 30 năm làm vợ, người phụ nữ này vẫn liên tục bị những trận đòn roi từ người chồng giáng xuống. Ngại điều tiếng xã hội, sợ con cái không đủ đầy tình cảm, chị đã gắng chịu đựng hết lần này đến lần khác nhưng nào có yên. Vậy giờ đã hơn 50 tuổi rồi, có nên tiếp tục chung sống với người chồng như vậy hay tìm hướng giải thoát cho mình? (Ảnh: Internet)
Xử phạt nghiêm lái xe có nồng độ cồn: Đã đủ quyết tâm thực thi luật mới?
Sau gần 10 ngày, Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia chính thức có hiệu lực, đã và đang là chủ đề nóng được dư luận quan tâm. Theo quy định của luật, có 13 hành vi bị nghiêm cấm như xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia; người chưa đủ 18 tuổi uống rượu, bia; bán, cung cấp, khuyến mại rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi…đặc biệt cấm triệt để hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, kể cả xe đạp khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Bên cạnh sự ủng hộ, nhiều người cũng đặt câu hỏi liệu cả xã hội đã đủ quyết tâm thực thi luật mới? Cần có cách thức thực hiện như thế nào để luật nhanh chóng đi vào cuộc sống? (Diễn đàn VOV2 ngày 8/1/2020)
Sau gần 10 ngày, Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia chính thức có hiệu lực, đã và đang là chủ đề nóng được dư luận quan tâm. Theo quy định của luật, có 13 hành vi bị nghiêm cấm như xúi giục, kích động, lôi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia; người chưa đủ 18 tuổi uống rượu, bia; bán, cung cấp, khuyến mại rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi…đặc biệt cấm triệt để hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, kể cả xe đạp khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Bên cạnh sự ủng hộ, nhiều người cũng đặt câu hỏi liệu cả xã hội đã đủ quyết tâm thực thi luật mới? Cần có cách thức thực hiện như thế nào để luật nhanh chóng đi vào cuộc sống? (Diễn đàn VOV2 ngày 8/1/2020)
Lớp Y sỹ y học cổ truyền - cơ hội để người mù nâng cao thu nhập
Nhận thấy người mù có tiềm năng rất lớn, mới đây, Hội Người mù Việt Nam đã mở lớp đào tạo trình độ Y sỹ y học cổ truyền cho hàng chục hội viên. Lớp học được kỳ vọng sẽ nâng cao thu nhập cho người mù, đồng thời góp phần chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng. Đây là nội dung của chương trình Cuộc sống chuyển động (7/11)
Nhận thấy người mù có tiềm năng rất lớn, mới đây, Hội Người mù Việt Nam đã mở lớp đào tạo trình độ Y sỹ y học cổ truyền cho hàng chục hội viên. Lớp học được kỳ vọng sẽ nâng cao thu nhập cho người mù, đồng thời góp phần chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng. Đây là nội dung của chương trình Cuộc sống chuyển động (7/11)
Lối thoát nào cho sách giáo khoa Công nghệ giáo dục?
Rất nhiều người mô tả, cuộc đối thoại giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD và ĐT) với GS Hồ Ngọc Đại liên quan đến chương trình/SGK công nghệ Giáo dục (CNGD) là hai đường thẳng song song mà không hề có điểm chung nào. Bộ GD và ĐT cùng Hội đồng thẩm định sách Quốc gia vẫn bảo lưu quan điểm, quá trình thẩm định sách là đúng quy trình. Trong khi đó, GS Hồ Ngọc Đại thì cho rằng, quy trình thẩm định sách CNGD của Bộ GD và ĐT không linh hoạt, mềm dẻo, cần phải đánh giá chương trình/sách CNGD một cách công tâm, khách quan thành quả của Công nghệ giáo dục. Số phận của “Công nghệ giáo dục” sẽ ra sao sau cuộc đối thoại không thành công? Liệu có một lối thoát nào cho một bộ sách có tuổi đời 40 năm? ( Chuyện hôm nay 7/1)
Rất nhiều người mô tả, cuộc đối thoại giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD và ĐT) với GS Hồ Ngọc Đại liên quan đến chương trình/SGK công nghệ Giáo dục (CNGD) là hai đường thẳng song song mà không hề có điểm chung nào. Bộ GD và ĐT cùng Hội đồng thẩm định sách Quốc gia vẫn bảo lưu quan điểm, quá trình thẩm định sách là đúng quy trình. Trong khi đó, GS Hồ Ngọc Đại thì cho rằng, quy trình thẩm định sách CNGD của Bộ GD và ĐT không linh hoạt, mềm dẻo, cần phải đánh giá chương trình/sách CNGD một cách công tâm, khách quan thành quả của Công nghệ giáo dục. Số phận của “Công nghệ giáo dục” sẽ ra sao sau cuộc đối thoại không thành công? Liệu có một lối thoát nào cho một bộ sách có tuổi đời 40 năm? ( Chuyện hôm nay 7/1)
Bên tình, bên hiếu, "đau đầu" người trong cuộc
Nhà chỉ có hai mẹ con nương tựa vào nhau. Yêu con, coi con là báu vật của cuộc đời, mẹ của nhân vật trong câu chuyện đêm nay đã đẩy con mình tới một tình huống thật khó xử khi ngăn cấm con mình đến với người mà con yêu, chỉ vì lý do người đó không có học hàm học vị như bà mong muốn. Cô gái sẽ phải làm sao khi bên là mẹ, bên là người yêu? (Ảnh: Internet)
Nhà chỉ có hai mẹ con nương tựa vào nhau. Yêu con, coi con là báu vật của cuộc đời, mẹ của nhân vật trong câu chuyện đêm nay đã đẩy con mình tới một tình huống thật khó xử khi ngăn cấm con mình đến với người mà con yêu, chỉ vì lý do người đó không có học hàm học vị như bà mong muốn. Cô gái sẽ phải làm sao khi bên là mẹ, bên là người yêu? (Ảnh: Internet)
Quản lý mua bán các chất độc hại như thế nào để không còn xảy ra những hậu quả đáng tiếc?
Những ngày vừa qua, dư luận không khỏi bàng hoàng, phẫn nộ trước việc xảy ra ở Thái Bình: em họ đầu độc chị vì yêu anh rể, khiến một người khác tử vong. Sau khi bị bắt, đối tượng khai nhận đã mua xyanua trên mạng cho vào trà sữa để đầu độc. Tội ác mà đối tượng gây ra chắc chắn sẽ bị pháp luật trừng trị. Tuy nhiên, điều mà nhiều người phải giật mình lo lắng sau vụ án này đó là: xyanua – 1 chất kịch độc, có thể giết người trong nháy mắt lại đang được bán công khai và quá dễ dàng. Phải chăng các cơ quan chức năng đang buông lỏng việc quản lý kinh doanh mặt hàng này? Việc xiết chặt quản lý mua bán các kịch độc để không còn xảy ra những hậu quả đáng tiếc cần phải được quan tâm như thế nào? Nội dung này sẽ được chúng tôi bàn luận trong tiết mục “Chuyện hôm nay"
Những ngày vừa qua, dư luận không khỏi bàng hoàng, phẫn nộ trước việc xảy ra ở Thái Bình: em họ đầu độc chị vì yêu anh rể, khiến một người khác tử vong. Sau khi bị bắt, đối tượng khai nhận đã mua xyanua trên mạng cho vào trà sữa để đầu độc. Tội ác mà đối tượng gây ra chắc chắn sẽ bị pháp luật trừng trị. Tuy nhiên, điều mà nhiều người phải giật mình lo lắng sau vụ án này đó là: xyanua – 1 chất kịch độc, có thể giết người trong nháy mắt lại đang được bán công khai và quá dễ dàng. Phải chăng các cơ quan chức năng đang buông lỏng việc quản lý kinh doanh mặt hàng này? Việc xiết chặt quản lý mua bán các kịch độc để không còn xảy ra những hậu quả đáng tiếc cần phải được quan tâm như thế nào? Nội dung này sẽ được chúng tôi bàn luận trong tiết mục “Chuyện hôm nay"
Câu chuyện đặc biệt về những ca ghép tạng năm 2019
Nguyễn Văn Đức, 19 tuổi ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương là bệnh nhân đầu tiên ở nước ta được ghép phổi. Ca ghép do các bác sĩ của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thực hiện. Đến tháng 10 vừa qua, Đức đã được xuất viện và tình hình sức khỏe đã có những tiến bộ so với trước. Có thể nói, ca ghép này đã đi vào lịch sử ngành ghép tạng và mang hy vọng đến cho những người mắc bệnh hiểm nghèo, chỉ có thể tiếp tục sống nếu được ghép tạng. Trong "30 phút cùng VOV2", TS.BS Ninh Việt Khải – Phó GĐ Trung tâm Ghép tạng - Bệnh viện Việt Đức - người trực tiếp tham gia các ca ghép tạng - chia sẻ câu chuyện đặc biệt về những ca ghép tạng năm 2019.
Nguyễn Văn Đức, 19 tuổi ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương là bệnh nhân đầu tiên ở nước ta được ghép phổi. Ca ghép do các bác sĩ của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thực hiện. Đến tháng 10 vừa qua, Đức đã được xuất viện và tình hình sức khỏe đã có những tiến bộ so với trước. Có thể nói, ca ghép này đã đi vào lịch sử ngành ghép tạng và mang hy vọng đến cho những người mắc bệnh hiểm nghèo, chỉ có thể tiếp tục sống nếu được ghép tạng. Trong "30 phút cùng VOV2", TS.BS Ninh Việt Khải – Phó GĐ Trung tâm Ghép tạng - Bệnh viện Việt Đức - người trực tiếp tham gia các ca ghép tạng - chia sẻ câu chuyện đặc biệt về những ca ghép tạng năm 2019.
Bùng nổ giải thưởng du lịch Việt - Để không chỉ là "danh hão"
Năm qua có thể coi là một năm “bùng nổ” của ngành du lịch Việt với hàng loạt Giải thưởng quốc tế. Trong đó phải kể đến các Giải thưởng như: Điểm đến hàng đầu châu Á, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á, Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á, Điểm đến hàng đầu thế giới về Di sản và Điểm đến Golf tốt nhất thế giới... Có lẽ hiếm khi nào mà du lịch Việt Nam lại đón nhận nhiều giải thưởng, nhiều cái “nhất” đến thế. Đây sẽ là cơ hội hay thách thức? Và chúng ta cần phải làm gì để giải thưởng không chỉ là “danh xưng”? (Chuyện hôm nay 2/1)
Năm qua có thể coi là một năm “bùng nổ” của ngành du lịch Việt với hàng loạt Giải thưởng quốc tế. Trong đó phải kể đến các Giải thưởng như: Điểm đến hàng đầu châu Á, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á, Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á, Điểm đến hàng đầu thế giới về Di sản và Điểm đến Golf tốt nhất thế giới... Có lẽ hiếm khi nào mà du lịch Việt Nam lại đón nhận nhiều giải thưởng, nhiều cái “nhất” đến thế. Đây sẽ là cơ hội hay thách thức? Và chúng ta cần phải làm gì để giải thưởng không chỉ là “danh xưng”? (Chuyện hôm nay 2/1)
Camera giám sát - Dùng sao cho an toàn?
Trở thành thiết bị đảm bảo an toàn cho nhiều lĩnh vực cuộc sống: phòng chống trộm cắp, kiểm tra an toàn con trẻ, giám sát cửa hàng... camera giám sát ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, câu chuyện một nữ ca sĩ nổi tiếng bị tung nhiều clip nhạy cảm, lộ hình ảnh cá nhân được trích xuất từ camera gia đình khiến dư luận lo lắng: Tưởng an toàn hóa ra lại cực kì thiếu an toàn. Điều này đặt ra câu hỏi: làm sao để camera giám sát thực sự an toàn?
Trở thành thiết bị đảm bảo an toàn cho nhiều lĩnh vực cuộc sống: phòng chống trộm cắp, kiểm tra an toàn con trẻ, giám sát cửa hàng... camera giám sát ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, câu chuyện một nữ ca sĩ nổi tiếng bị tung nhiều clip nhạy cảm, lộ hình ảnh cá nhân được trích xuất từ camera gia đình khiến dư luận lo lắng: Tưởng an toàn hóa ra lại cực kì thiếu an toàn. Điều này đặt ra câu hỏi: làm sao để camera giám sát thực sự an toàn?
Xử lý rác thải đô thị: Ưu tiên công nghệ hiện đại
Để thay thế việc chôn lấp rác, tại một số địa phương đã xuất hiện những nhà máy đốt rác cỡ nhỏ. Cơ quan quản lý nhà nước đánh giá như thế nào về hiệu quả của những lò đốt rác này? Công nghệ nào được Nhà nước ưu tiên, khuyến khích đầu tư? Chương trình Thông điệp xanh (2/1) giải đáp phần nào những câu hỏi này
Để thay thế việc chôn lấp rác, tại một số địa phương đã xuất hiện những nhà máy đốt rác cỡ nhỏ. Cơ quan quản lý nhà nước đánh giá như thế nào về hiệu quả của những lò đốt rác này? Công nghệ nào được Nhà nước ưu tiên, khuyến khích đầu tư? Chương trình Thông điệp xanh (2/1) giải đáp phần nào những câu hỏi này