Thống nhất dạy 2 buổi/ngày miễn phí từ năm học 2025-2026
[VOV2] - Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu ngành giáo dục, các địa phương chuẩn bị điều kiện để dạy 2 buổi mỗi ngày miễn phí ở bậc tiểu học, THCS, từ năm học 2025-2026.

[VOV2] - Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu ngành giáo dục, các địa phương chuẩn bị điều kiện để dạy 2 buổi mỗi ngày miễn phí ở bậc tiểu học, THCS, từ năm học 2025-2026.

Sôi động Hội thi Ánh sáng soi đường lần thứ 3
Để tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nâng cao nhận thức chính trị, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho đoàn viên, thanh niên trong trường học, tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm trong quá trình học tập, nghiên cứu các môn khoa học Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; cũng như vận dụng kiến thức đó vào học tập, công tác, cuộc sống, rèn luyện bản thân, Trung ương Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp Ban Tuyên giáo T.Ư, Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thi Ô-lim-pích toàn quốc các môn khoa học Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh "Ánh sáng soi đường" lần thứ ba, năm 2019
Để tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nâng cao nhận thức chính trị, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho đoàn viên, thanh niên trong trường học, tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm trong quá trình học tập, nghiên cứu các môn khoa học Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh; cũng như vận dụng kiến thức đó vào học tập, công tác, cuộc sống, rèn luyện bản thân, Trung ương Ðoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp Ban Tuyên giáo T.Ư, Bộ Giáo dục và Ðào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thi Ô-lim-pích toàn quốc các môn khoa học Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh "Ánh sáng soi đường" lần thứ ba, năm 2019
Tranh cãi "một chương trình nhiều sách giáo khoa"
Tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách không ít đại biểu Quốc hội tiếp tục bày tỏ lo ngại nếu thực hiện chủ trương "một chương trình nhiều sách giáo khoa" liệu có dẫn tới sự phức tạp, khó khăn.
Tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách không ít đại biểu Quốc hội tiếp tục bày tỏ lo ngại nếu thực hiện chủ trương "một chương trình nhiều sách giáo khoa" liệu có dẫn tới sự phức tạp, khó khăn.
An toàn bếp ăn trường học: Kinh nghiệm từ quận Hoàn Kiếm (Hà Nội)
“An toàn thực phẩm trong bếp ăn nhà trường” là vấn đề được thảo luận nhiều nhất tại tọa đàm “Phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm và dinh dưỡng cho học sinh, trong các trường học trên địa bàn quận Hoàn Kiếm”, do Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm phối hợp với Phòng Y tế và Trung tâm Y tế quận tổ chức sáng nay (6/4).
“An toàn thực phẩm trong bếp ăn nhà trường” là vấn đề được thảo luận nhiều nhất tại tọa đàm “Phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm và dinh dưỡng cho học sinh, trong các trường học trên địa bàn quận Hoàn Kiếm”, do Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn Kiếm phối hợp với Phòng Y tế và Trung tâm Y tế quận tổ chức sáng nay (6/4).
Nghề điện lạnh: thu nhập "khủng" dịp hè
Hiện nay, nghề lắp đặt và sữa chữa điều hòa là một trong những nghề dễ kiếm tiền và được nhiều bạn trẻ yêu thích. Cũng dễ hiểu thôi vì nếu như trong những ngày mùa hè oi bức mà không có điều hòa sẽ khó chịu đến như thế nào. Tuy nhiên nghề này không đơn giản chỉ là dễ kiếm tiền mà phía sau đó người thợ phải đổ mồ hôi và thậm chí là còn nguy hiểm nữa. Bạn hãy xem mình có phù hợp hay không. (Ảnh: các bạn sinh viên ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí, Trường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội)
Hiện nay, nghề lắp đặt và sữa chữa điều hòa là một trong những nghề dễ kiếm tiền và được nhiều bạn trẻ yêu thích. Cũng dễ hiểu thôi vì nếu như trong những ngày mùa hè oi bức mà không có điều hòa sẽ khó chịu đến như thế nào. Tuy nhiên nghề này không đơn giản chỉ là dễ kiếm tiền mà phía sau đó người thợ phải đổ mồ hôi và thậm chí là còn nguy hiểm nữa. Bạn hãy xem mình có phù hợp hay không. (Ảnh: các bạn sinh viên ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí, Trường Cao đẳng nghề Bách Khoa Hà Nội)
Ngành nghề mới và cơ hội việc làm cho sinh viên
Năm học 2019 này sẽ có những ngành ghề mới nào được mở và đâu là cơ hội việc làm cho những sinh viên? ( GDĐT 4/4/2019 )
Năm học 2019 này sẽ có những ngành ghề mới nào được mở và đâu là cơ hội việc làm cho những sinh viên? ( GDĐT 4/4/2019 )
Đào tạo nhân lực CNTT chất lượng cao: Giải bài toán gắn Nhà trường với Doanh nghiệp
Hiện cả nước có 153 cơ sở giáo dục có đào tạo về công nghệ thông tin - ICT và mỗi năm có gần 35 ngàn sinh viên được đào tạo ngành này ra trường. Tuy nhiên con số này được được đánh giá là chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường bởi theo dự báo của Vietnamworks đến năm 2020, nước ta thiếu khoảng 400.000 lao động công nghệ thông tin.
Hiện cả nước có 153 cơ sở giáo dục có đào tạo về công nghệ thông tin - ICT và mỗi năm có gần 35 ngàn sinh viên được đào tạo ngành này ra trường. Tuy nhiên con số này được được đánh giá là chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường bởi theo dự báo của Vietnamworks đến năm 2020, nước ta thiếu khoảng 400.000 lao động công nghệ thông tin.
Ngành điều dưỡng: Không yêu nghề xin đừng chọn!
Nước ta hiện nay có khoảng 130.000 điều dưỡng viên trong khi dự báo trong vài năm tới, nước ta cần đến 220.000 điều dưỡng viên. Điều này cho thấy, cơ hội việc làm của ngành điều dưỡng là rất rộng mở. Tuy nhiên với đặc thù chăm sóc người bệnh, người yếu thế... ngành điều dưỡng sẽ không dành cho những ai không yêu nghề...
Nước ta hiện nay có khoảng 130.000 điều dưỡng viên trong khi dự báo trong vài năm tới, nước ta cần đến 220.000 điều dưỡng viên. Điều này cho thấy, cơ hội việc làm của ngành điều dưỡng là rất rộng mở. Tuy nhiên với đặc thù chăm sóc người bệnh, người yếu thế... ngành điều dưỡng sẽ không dành cho những ai không yêu nghề...
Vụ học sinh lớp 9 ở Hưng Yên bị đánh hội đồng: Vì sao bạn học "dửng dưng" khi chứng kiến sự việc?
Ngay sau khi nắm được thông tin việc nữ sinh H.Y ( Học sinh lớp 9A trường THCS Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) bị 5 nữ sinh khác đánh hội đồng, ngày 31-3, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ GD-ĐT cùng lãnh đạo tỉnh Hưng Yên trực tiếp tới làm việc với trường này. Dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhanh chóng vào cuộc xử lý vụ việc. Song, điều dư luận quan tâm là làm thế nào để hạn chế mầm mống của bạo lực học đường? Làm sao để giải quyết nạn bạo lực học đường mà không phải chạy theo từng sự vụ như thế này? (Giáo dục và Đào tạo 02/04/2019)
Ngay sau khi nắm được thông tin việc nữ sinh H.Y ( Học sinh lớp 9A trường THCS Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) bị 5 nữ sinh khác đánh hội đồng, ngày 31-3, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã dẫn đầu đoàn công tác của Bộ GD-ĐT cùng lãnh đạo tỉnh Hưng Yên trực tiếp tới làm việc với trường này. Dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhanh chóng vào cuộc xử lý vụ việc. Song, điều dư luận quan tâm là làm thế nào để hạn chế mầm mống của bạo lực học đường? Làm sao để giải quyết nạn bạo lực học đường mà không phải chạy theo từng sự vụ như thế này? (Giáo dục và Đào tạo 02/04/2019)
Gian lận thi cử: Phải làm rõ người "mua", "bán" điểm
Nên hay không nên công khai thí sinh được nâng khống điểm kỳ thi THPT Quốc gia 2018 hay vụ việc hơn 250 giáo viên hợp đồng huyện Sóc Sơn, Hà Nội đang đứng trước nguy cơ mất việc làm...đang là những vấn đề giáo dục nóng nhất tuần qua.
Nên hay không nên công khai thí sinh được nâng khống điểm kỳ thi THPT Quốc gia 2018 hay vụ việc hơn 250 giáo viên hợp đồng huyện Sóc Sơn, Hà Nội đang đứng trước nguy cơ mất việc làm...đang là những vấn đề giáo dục nóng nhất tuần qua.
Giúp Teen lớp 9 Hà Nội vượt "cửa ải" mang tên "Lịch sử"
Khi Sở GD và ĐT Hà Nội công bố môn thứ tư của kỳ thi vào 10 năm nay là môn Lịch sử, rất nhiều Teen lớp 9 tỏ ra lo lắng khi từ trước đến nay các em không mặn mà gì với môn học này. Vậy làm gì để ôn tập và đạt được kết quả cao môn Lịch sử trong kỳ thi rất quan trọng sắp tới? TS. Lê Thị Thu Hương, trường ĐH Thủ đô Hà Nội "mách nước".
Khi Sở GD và ĐT Hà Nội công bố môn thứ tư của kỳ thi vào 10 năm nay là môn Lịch sử, rất nhiều Teen lớp 9 tỏ ra lo lắng khi từ trước đến nay các em không mặn mà gì với môn học này. Vậy làm gì để ôn tập và đạt được kết quả cao môn Lịch sử trong kỳ thi rất quan trọng sắp tới? TS. Lê Thị Thu Hương, trường ĐH Thủ đô Hà Nội "mách nước".