GS.TS Nguyễn Trung Việt trở thành tân Hiệu trưởng Trường đại học Thủy Lợi
[VOV2] - Chiều 6/5, Trường Đại học Thủy Lợi long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận GS.TS Nguyễn Trung Việt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy Lợi, giữ chức Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020 - 2025.

[VOV2] - Chiều 6/5, Trường Đại học Thủy Lợi long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận GS.TS Nguyễn Trung Việt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy Lợi, giữ chức Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Nghi án 1 tỷ đồng/suất nâng điểm: Ít hơn hay nhiều hơn cũng phải xử lý
Mặc dù đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Sơn La cho biết, hiện chưa đủ căn cứ để khởi tố tội danh đưa-nhận hối lộ trong vụ gian lận điểm thi ở Sơn La và thông tin giá nâng điểm 1 tỉ đồng cho một thí sinh là không chính xác, tuy nhiên, dựa vào tính chất nghiêm trọng của vụ việc, sự tham gia của nhiều đối tượng vào đường dây này thì dư luận có quyền đặt ra câu hỏi, vậy cái giá để các đối tượng sẵn sàng nâng từ 1 đến vài chục điểm một trường hợp là bao nhiêu? Có hay không việc phụ huynh bỏ ra 1 tỷ đồng để mua điểm?
Mặc dù đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Sơn La cho biết, hiện chưa đủ căn cứ để khởi tố tội danh đưa-nhận hối lộ trong vụ gian lận điểm thi ở Sơn La và thông tin giá nâng điểm 1 tỉ đồng cho một thí sinh là không chính xác, tuy nhiên, dựa vào tính chất nghiêm trọng của vụ việc, sự tham gia của nhiều đối tượng vào đường dây này thì dư luận có quyền đặt ra câu hỏi, vậy cái giá để các đối tượng sẵn sàng nâng từ 1 đến vài chục điểm một trường hợp là bao nhiêu? Có hay không việc phụ huynh bỏ ra 1 tỷ đồng để mua điểm?
Từ câu chuyện một lớp có 42/43 học sinh giỏi: Ai tin con mình giỏi thật?
"Không biết nhà trường cho học và thi kiểu gì mà toàn nhân tài. Lớp có 43 cháu thì có 42 cháu là học sinh giỏi", dòng chia sẻ này của một phụ huynh trường THCS Nguyễn Thái Bình, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã nhận được nhiều phản hồi của cộng đồng mạng. Phần lớn ý kiến cho rằng, việc 42/43 học sinh trong lớp đạt danh hiệu học sinh giỏi là một biểu hiện rõ ràng của bệnh thành tích.
"Không biết nhà trường cho học và thi kiểu gì mà toàn nhân tài. Lớp có 43 cháu thì có 42 cháu là học sinh giỏi", dòng chia sẻ này của một phụ huynh trường THCS Nguyễn Thái Bình, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã nhận được nhiều phản hồi của cộng đồng mạng. Phần lớn ý kiến cho rằng, việc 42/43 học sinh trong lớp đạt danh hiệu học sinh giỏi là một biểu hiện rõ ràng của bệnh thành tích.
Kĩ sư cầu đường- nối những bờ vui
Kĩ sư cầu đường- Một nghề nắng gió công trường, xa nhà cả tháng. Kĩ sư cầu đường - một nghề đầy vất vả, khó khăn nhưng không thiếu sự lãng mạn và cả niềm vui từ những kết quả đạt được. Nhưng bạn có đủ quyết tâm, đủ khả năng để theo đuổi nghề? Câu trả lời sẽ có từ chính người trong cuộc. Mời quý vị thính giả nghe: Hành trình nghề nghiệp.
Kĩ sư cầu đường- Một nghề nắng gió công trường, xa nhà cả tháng. Kĩ sư cầu đường - một nghề đầy vất vả, khó khăn nhưng không thiếu sự lãng mạn và cả niềm vui từ những kết quả đạt được. Nhưng bạn có đủ quyết tâm, đủ khả năng để theo đuổi nghề? Câu trả lời sẽ có từ chính người trong cuộc. Mời quý vị thính giả nghe: Hành trình nghề nghiệp.
Chủ trương xã hội hóa biên soạn, phát hành sách giáo khoa có dẫn đến tình trạng "loạn" sách?
Chủ trương xã hội hóa, mỗi môn học có 1 hoặc một số sgk là điều cần thiết, tránh tình trạng độc quyền trong việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa. Làm thế nào để xã hội hóa sách giáo khoa nhưng không dẫn đến tình trạng “loạn” sách? Việc Bộ giáo dục và Đào tạo được biên soạn một bộ sách giáo khoa riêng có cản trở chủ trương xã hội hóa SGK hay không? (Giáo dục và Đào tạo 23/05/2019)
Chủ trương xã hội hóa, mỗi môn học có 1 hoặc một số sgk là điều cần thiết, tránh tình trạng độc quyền trong việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa. Làm thế nào để xã hội hóa sách giáo khoa nhưng không dẫn đến tình trạng “loạn” sách? Việc Bộ giáo dục và Đào tạo được biên soạn một bộ sách giáo khoa riêng có cản trở chủ trương xã hội hóa SGK hay không? (Giáo dục và Đào tạo 23/05/2019)
27,8% thí sinh không xét tuyển ĐH: phải chăng giáo dục nghề nghiệp đang có nhiều sức hút?
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm nay cả nước có hơn 886.000 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia, trong đó 279.001 thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT (chiếm khoảng 27,8%). Tính riêng ở Nghệ An, có hơn 40% thí sinh không đăng kí xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ. Những con số này có phải tín hiệu vui cho công tác hướng nghiệp? Để tiếp tục thu hút thí sinh vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp những rào cản nào cần phải phá bỏ? (Giáo dục và Đào tạo 23/05/2019)
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm nay cả nước có hơn 886.000 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia, trong đó 279.001 thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT (chiếm khoảng 27,8%). Tính riêng ở Nghệ An, có hơn 40% thí sinh không đăng kí xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ. Những con số này có phải tín hiệu vui cho công tác hướng nghiệp? Để tiếp tục thu hút thí sinh vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp những rào cản nào cần phải phá bỏ? (Giáo dục và Đào tạo 23/05/2019)
"Hiền hâu", "hiền từ" và "hiền lành" phân biệt sử dụng thế nào?
“hiền hậu”, “hiền từ” và “hiền lành” có gì khác nhau? Vì sao lại gọi là áo “trấn thủ” ? Từ “vắt” trong “Cơm vắt” được hiểu ra sao? Và từ “Bác” mà nhân dân ta dùng để gọi Chủ Tích Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào? Trong chương trình hôm nay, PGS.TS Phạm Văn Tình, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt nam sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV PS: 19+22/05)
“hiền hậu”, “hiền từ” và “hiền lành” có gì khác nhau? Vì sao lại gọi là áo “trấn thủ” ? Từ “vắt” trong “Cơm vắt” được hiểu ra sao? Và từ “Bác” mà nhân dân ta dùng để gọi Chủ Tích Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào? Trong chương trình hôm nay, PGS.TS Phạm Văn Tình, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt nam sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về những từ ngữ này. (TSTV PS: 19+22/05)
Hơn 286 nghìn thí sinh “nói không” xét tuyển đại học: Cơ hội cho các trường nghề?
Gần 1/3 thí sinh tham dự kỳ thi THPT Quốc gia năm nay chỉ với mục đích xét công nhận tốt nghiệp THPT, đây được xem là dấu hiệu tích cực cho công tác phân luồng trong giáo dục.
Gần 1/3 thí sinh tham dự kỳ thi THPT Quốc gia năm nay chỉ với mục đích xét công nhận tốt nghiệp THPT, đây được xem là dấu hiệu tích cực cho công tác phân luồng trong giáo dục.
Kỹ năng sinh tồn khi cứu đuối: Đừng để anh hùng thành nạn nhân!
Bạn sẽ làm gì khi gặp người đuối nước? Thực tế là không phải những người biết bơi đều có thể cứu đuối thành công. Không ít những vụ đuối nước tập thể xảy ra mà ở đó những người cứu nạn bỗng chốc trở thành nạn nhân tiếp theo? Tìm hiểu về kỹ năng sinh tồn khi cứu đuối cùng anh Lê Tuấn Can - Chủ nhiệm Dự án Thắp lửa đam mê. Ảnh: internet (Hành trang trẻ 18/5/2019)
Bạn sẽ làm gì khi gặp người đuối nước? Thực tế là không phải những người biết bơi đều có thể cứu đuối thành công. Không ít những vụ đuối nước tập thể xảy ra mà ở đó những người cứu nạn bỗng chốc trở thành nạn nhân tiếp theo? Tìm hiểu về kỹ năng sinh tồn khi cứu đuối cùng anh Lê Tuấn Can - Chủ nhiệm Dự án Thắp lửa đam mê. Ảnh: internet (Hành trang trẻ 18/5/2019)
Giáo dục hà khắc: Đã đến lúc khép lại
Nếu như hành động phạt học sinh quỳ trước lớp của một giáo viên trường THCS Tô Hiệu (Thường Tín, Hà Nội) có thể nhận được sự cảm thông, chia sẻ của nhiều người khi mục đích của cô cũng chỉ nhằm giúp học sinh tiến bộ hơn thì hành vi bạo lực, tát liên tiếp vào học sinh trong giờ kiểm tra của một giáo viên trường tiểu học Quán Toán (Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng) là hành vi không thể chấp nhận được.
Nếu như hành động phạt học sinh quỳ trước lớp của một giáo viên trường THCS Tô Hiệu (Thường Tín, Hà Nội) có thể nhận được sự cảm thông, chia sẻ của nhiều người khi mục đích của cô cũng chỉ nhằm giúp học sinh tiến bộ hơn thì hành vi bạo lực, tát liên tiếp vào học sinh trong giờ kiểm tra của một giáo viên trường tiểu học Quán Toán (Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng) là hành vi không thể chấp nhận được.
Bác sĩ thú y: nghề vui, thu nhập “khủng”
Thăm khám bệnh cho chó mèo, gà lợn...thậm chí cả voi, sư tử, hổ, báo... cùng nhiều loài động vật hoang dã, đó là công việc của những bác sĩ thú y. Nhiều người lầm tưởng, công việc này thường gắn với địa bàn nông thôn. Thế nhưng ở đô thị, xu hướng nuôi thú cưng phát triển rầm rộ tạo mảnh đất làm nghề màu mỡ. Nghề bác sĩ thú y có rất nhiều điều hấp dẫn nhưng cũng lắm khó khăn, thử thách. Những chia sẻ của những người trong cuộc như bác sĩ Trần Thị Thu Hương, Giám đốc Xí nghiệp chăn nuôi và Phát triển động vật số 2, vườn thú Hà Nội sẽ giúp bạn hiểu hơn trước khi lựa chọn công việc trở thành một bác sĩ thú y.
Thăm khám bệnh cho chó mèo, gà lợn...thậm chí cả voi, sư tử, hổ, báo... cùng nhiều loài động vật hoang dã, đó là công việc của những bác sĩ thú y. Nhiều người lầm tưởng, công việc này thường gắn với địa bàn nông thôn. Thế nhưng ở đô thị, xu hướng nuôi thú cưng phát triển rầm rộ tạo mảnh đất làm nghề màu mỡ. Nghề bác sĩ thú y có rất nhiều điều hấp dẫn nhưng cũng lắm khó khăn, thử thách. Những chia sẻ của những người trong cuộc như bác sĩ Trần Thị Thu Hương, Giám đốc Xí nghiệp chăn nuôi và Phát triển động vật số 2, vườn thú Hà Nội sẽ giúp bạn hiểu hơn trước khi lựa chọn công việc trở thành một bác sĩ thú y.