Thủ tướng yêu cầu đề thi tốt nghiệp THPT tuyệt đối chính xác, phân hóa phù hợp
[VOV2] - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát kỹ các khâu, các bước, các công việc, nội dung trong công tác đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 bảo đảm tuyệt đối chính xác, an toàn, có độ phân hóa phù hợp.

[VOV2] - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát kỹ các khâu, các bước, các công việc, nội dung trong công tác đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 bảo đảm tuyệt đối chính xác, an toàn, có độ phân hóa phù hợp.

Khi cha mẹ cũng thích "sống ảo"
"Sống ảo" là cụm từ đã trở nên quen thuộc đối với giới trẻ. Nhưng ngày nay, không chỉ giới trẻ mà các bậc phụ huynh cũng đam mê công nghệ, "nghiện" mạng xã hội và thích "sống ảo". Đó có phải là điều bất thường không? Nếu biết cha mẹ mình có những biểu hiện "sống ảo" thì các bạn trẻ sẽ có suy nghĩ và phản ứng như thế nào? Chúng ta cùng bàn đến câu chuyện này trong chương trình Hành trang trẻ với chủ đề: "Khi cha mẹ cũng thích sống ảo".
"Sống ảo" là cụm từ đã trở nên quen thuộc đối với giới trẻ. Nhưng ngày nay, không chỉ giới trẻ mà các bậc phụ huynh cũng đam mê công nghệ, "nghiện" mạng xã hội và thích "sống ảo". Đó có phải là điều bất thường không? Nếu biết cha mẹ mình có những biểu hiện "sống ảo" thì các bạn trẻ sẽ có suy nghĩ và phản ứng như thế nào? Chúng ta cùng bàn đến câu chuyện này trong chương trình Hành trang trẻ với chủ đề: "Khi cha mẹ cũng thích sống ảo".
Cụm từ "bị can" và "bị cáo" được phân biệt như thế nào?
Có những cụm từ được dùng hàng ngày, rất quen thuộc, tuy nhiên không phải ai cũng có thể hiểu rõ nghĩa và sử dụng chính xác, chẳng hạn như “bị can” và “bị cáo” được phân biệt như thế nào? Từ “chua” khi đóng vai trò là một động từ thì có ý nghĩa ra sao? “Ra đều” và “ra điều” sử dụng như thế nào? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng biên tập, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giúp chúng ta tìm hiểu về những từ ngữ này.
Có những cụm từ được dùng hàng ngày, rất quen thuộc, tuy nhiên không phải ai cũng có thể hiểu rõ nghĩa và sử dụng chính xác, chẳng hạn như “bị can” và “bị cáo” được phân biệt như thế nào? Từ “chua” khi đóng vai trò là một động từ thì có ý nghĩa ra sao? “Ra đều” và “ra điều” sử dụng như thế nào? PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng biên tập, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giúp chúng ta tìm hiểu về những từ ngữ này.
Cẩm nang tuyển sinh đại học bị sai và thiếu thông tin: Thí sinh tự đi mà tìm ở... chỗ khác!
Vì “quên” hay vì lý do gì mà trong cuốn sách vốn được coi là cẩm nang của thí sinh mùa tuyển sinh năm nay lại bị thiếu đến gần một nửa số ngành đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, chưa kể những sai sót về thông tin của một số trường ĐH khác? Quy trình xây dựng nội dung, in ấn như thế nào? Sai rồi thì... thôi? Muốn biết thông tin chính xác và đầy đủ thì tự đi mà tìm ở... chỗ khác? Cùng Câu chuyện giáo dục bàn đến vai trò và cách xử lý của NBX Giáo dục trong chuyện nực cười này.
Vì “quên” hay vì lý do gì mà trong cuốn sách vốn được coi là cẩm nang của thí sinh mùa tuyển sinh năm nay lại bị thiếu đến gần một nửa số ngành đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, chưa kể những sai sót về thông tin của một số trường ĐH khác? Quy trình xây dựng nội dung, in ấn như thế nào? Sai rồi thì... thôi? Muốn biết thông tin chính xác và đầy đủ thì tự đi mà tìm ở... chỗ khác? Cùng Câu chuyện giáo dục bàn đến vai trò và cách xử lý của NBX Giáo dục trong chuyện nực cười này.
Dạy và học, áp dụng cơ chế đặc thù trong đào tạo các ngành về du lịch
Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn và đang trên đà phát triển. Vì thế, nhu cầu về nguồn nhân lực phục vụ du lịch chất lượng cao là rất lớn. Theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, những trường đại học có đào tạo các ngành về du lịch đã triển khai xây dựng Đề án áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực du lịch theo chương trình 50% lý thuyết, 50% thực hành. Chương trình Giáo dục và đào tạo ngày 12/04 đề cập về nội dung này.
Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn và đang trên đà phát triển. Vì thế, nhu cầu về nguồn nhân lực phục vụ du lịch chất lượng cao là rất lớn. Theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, những trường đại học có đào tạo các ngành về du lịch đã triển khai xây dựng Đề án áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực du lịch theo chương trình 50% lý thuyết, 50% thực hành. Chương trình Giáo dục và đào tạo ngày 12/04 đề cập về nội dung này.
Tìm hiểu về khối phủ triệt tiêu sóng biển
Những khối bê tông dị hình ở ven biển, đảo có tác dụng gì? Đó là những khối phủ bê tông chắn sóng giúp bảo vệ công trình, cơ sở hạ tầng ven biển. Tuy nhiên, điều gì tạo nên khả năng triệt tiêu năng lượng sóng biển của những khối phủ dị hình này? Ứng dụng và nguyên lý của nó ra sao? GS, TS Thiều Quang Tuấn, Trưởng bộ môn Kỹ thuật công trình biển, trường Đại học Thủy Lợi giải đáp về điều này trong chương trình Con đường tri thức.
Những khối bê tông dị hình ở ven biển, đảo có tác dụng gì? Đó là những khối phủ bê tông chắn sóng giúp bảo vệ công trình, cơ sở hạ tầng ven biển. Tuy nhiên, điều gì tạo nên khả năng triệt tiêu năng lượng sóng biển của những khối phủ dị hình này? Ứng dụng và nguyên lý của nó ra sao? GS, TS Thiều Quang Tuấn, Trưởng bộ môn Kỹ thuật công trình biển, trường Đại học Thủy Lợi giải đáp về điều này trong chương trình Con đường tri thức.
Công khai tỷ lệ sinh viên có việc làm “đẹp”: Cần cơ chế giám sát chặt chẽ
Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy năm nay yêu cầu các trường đại học, cao đẳng phải công bố tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp trong đề án tuyển sinh. Vậy các trường thực hiện qui định này ra sao, độ tin cậy của thông tin như thế nào, nhất trong bối cảnh cạnh tranh gắt gao, nhiều trường sẵn sàng “làm đẹp” tỷ lệ SV ra trường có việc làm nhằm mục đích PR, thu hút thí sinh. Cơ quan chủ quản sẽ thực hiện cơ chế giám sát như thế nào để đảm bảo tính minh bạch và tránh bệnh hình thức, gian dối? (Giáo dục đào tạo 09/4)
Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy năm nay yêu cầu các trường đại học, cao đẳng phải công bố tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp trong đề án tuyển sinh. Vậy các trường thực hiện qui định này ra sao, độ tin cậy của thông tin như thế nào, nhất trong bối cảnh cạnh tranh gắt gao, nhiều trường sẵn sàng “làm đẹp” tỷ lệ SV ra trường có việc làm nhằm mục đích PR, thu hút thí sinh. Cơ quan chủ quản sẽ thực hiện cơ chế giám sát như thế nào để đảm bảo tính minh bạch và tránh bệnh hình thức, gian dối? (Giáo dục đào tạo 09/4)
Đi tìm điển tích thành ngữ: "Áo gấm đi đêm"
"Áo gấm đi đêm" nghĩa là gì? Trong tình huống nào thì áp dụng được câu thành ngữ này? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện về điển tích thành ngữ : “Áo gấm đi đêm” của tác giả Tiêu Hà Minh, trong cuốn “Đi tìm Điển tích Thành ngữ”, do nhà xuất bản Thông tấn phát hành năm 2010 trong chương trình Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt ngày 08/04.
"Áo gấm đi đêm" nghĩa là gì? Trong tình huống nào thì áp dụng được câu thành ngữ này? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện về điển tích thành ngữ : “Áo gấm đi đêm” của tác giả Tiêu Hà Minh, trong cuốn “Đi tìm Điển tích Thành ngữ”, do nhà xuất bản Thông tấn phát hành năm 2010 trong chương trình Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt ngày 08/04.
Giáo viên 4 tháng im lặng trên bục giảng: quan hệ thầy trò đang đi về đâu?
Sự việc cô Trần Thị Minh Châu – Giáo viên dạy toán của trường THPT Long Thới, huyện Nhà Bè, TPHCM đã 4 tháng liền không giảng bài trong giờ gây sửng sốt tới nhiều người khi mối quan hệ giữa thầy trò trong nhà trường lại ngày phức tạp. Thời gian gần đây liên tiếp những tin tức về bạo lực học đường, cô giáo bị bắt phải quỳ gối, uống nước giẻ lau bảng rồi đến sự lặng im đáng sợ trên bục giảng đã khiến dư luận đặt dấu hỏi về phương pháp giáo dục của người thầy nói riêng và mối quan hệ thầy - trò nói chung. Đây cũng là nội dung được bàn luận trong chương trình Giáo dục và đào tạo.
Sự việc cô Trần Thị Minh Châu – Giáo viên dạy toán của trường THPT Long Thới, huyện Nhà Bè, TPHCM đã 4 tháng liền không giảng bài trong giờ gây sửng sốt tới nhiều người khi mối quan hệ giữa thầy trò trong nhà trường lại ngày phức tạp. Thời gian gần đây liên tiếp những tin tức về bạo lực học đường, cô giáo bị bắt phải quỳ gối, uống nước giẻ lau bảng rồi đến sự lặng im đáng sợ trên bục giảng đã khiến dư luận đặt dấu hỏi về phương pháp giáo dục của người thầy nói riêng và mối quan hệ thầy - trò nói chung. Đây cũng là nội dung được bàn luận trong chương trình Giáo dục và đào tạo.
Văn hóa xem phim tại rạp của giới trẻ
Đi xem phim ở rạp đã trở thành món ăn tinh thần, giải trí hiệu quả của đa số bạn trẻ hiện nay. Thay vì được thư giãn đầu óc với những bộ phim yêu thích, nhiều tình huống oái oăm tại rạp chiếu đôi khi cũng khiến chúng ta phải "dở khóc dở cười". Đạp chân vào ghế, nói chuyện bàn luận to, chơi game, không tắt chuông điện thoại... là những tình huống thường gặp khi đi xem phim ở rạp khiến người xem xung quanh khó chịu. Những thông tin trong chương trình Hành trang trẻ nhắc nhở tới các bạn về văn hóa ứng xử nơi công cộng.
Đi xem phim ở rạp đã trở thành món ăn tinh thần, giải trí hiệu quả của đa số bạn trẻ hiện nay. Thay vì được thư giãn đầu óc với những bộ phim yêu thích, nhiều tình huống oái oăm tại rạp chiếu đôi khi cũng khiến chúng ta phải "dở khóc dở cười". Đạp chân vào ghế, nói chuyện bàn luận to, chơi game, không tắt chuông điện thoại... là những tình huống thường gặp khi đi xem phim ở rạp khiến người xem xung quanh khó chịu. Những thông tin trong chương trình Hành trang trẻ nhắc nhở tới các bạn về văn hóa ứng xử nơi công cộng.
Giáo dục hòa nhập - Xóa đi những khoảng trống
Cuộc gặp gỡ giữa đại diện 3 Bộ: Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Y tế và Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội trong hội thảo: "Đối thoại chính sách về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật" phát hiện sự thiếu thống nhất trong số liệu thống kê về số người khuyết tật, đặc biệt là trẻ em. Có ý kiến cho rằng cần tìm một con số chung để có hướng tiếp cận, giúp đỡ hòa nhập cho các em, nhất là tiếp cận giáo dục. Tuy nhiên cũng có quan điểm rằng, thống nhất số liệu là điều bất khả thi bởi đối tượng hỗ trợ của mỗi ngành không giống nhau. Bản chất câu chuyện "Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật" nằm ở việc xóa đi những khoảng cách đã và đang tồn tại.
Cuộc gặp gỡ giữa đại diện 3 Bộ: Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Y tế và Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội trong hội thảo: "Đối thoại chính sách về giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật" phát hiện sự thiếu thống nhất trong số liệu thống kê về số người khuyết tật, đặc biệt là trẻ em. Có ý kiến cho rằng cần tìm một con số chung để có hướng tiếp cận, giúp đỡ hòa nhập cho các em, nhất là tiếp cận giáo dục. Tuy nhiên cũng có quan điểm rằng, thống nhất số liệu là điều bất khả thi bởi đối tượng hỗ trợ của mỗi ngành không giống nhau. Bản chất câu chuyện "Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật" nằm ở việc xóa đi những khoảng cách đã và đang tồn tại.