Thủ tướng yêu cầu đề thi tốt nghiệp THPT tuyệt đối chính xác, phân hóa phù hợp
[VOV2] - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát kỹ các khâu, các bước, các công việc, nội dung trong công tác đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 bảo đảm tuyệt đối chính xác, an toàn, có độ phân hóa phù hợp.

[VOV2] - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát kỹ các khâu, các bước, các công việc, nội dung trong công tác đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 bảo đảm tuyệt đối chính xác, an toàn, có độ phân hóa phù hợp.

Từ “nguyên” và “cựu” có ý nghĩa là gì?
Từ “nguyên” và “cựu” có ý nghĩa là gì? Liệu có sự phân biệt trong cách sử dụng của hai từ này khi nói về chức vị của một người nào đó? Từ “cố” để chỉ những người đã mất, tuy nhiên dùng trong trường hợp nào mới là chính xác? Chúng ta cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng Biên tập, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích về ý nghĩa cũng như cách dùng của những từ ngữ này.
Từ “nguyên” và “cựu” có ý nghĩa là gì? Liệu có sự phân biệt trong cách sử dụng của hai từ này khi nói về chức vị của một người nào đó? Từ “cố” để chỉ những người đã mất, tuy nhiên dùng trong trường hợp nào mới là chính xác? Chúng ta cùng nghe PGS.TS Phạm Văn Tình, Phó Tổng Biên tập, Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam giải thích về ý nghĩa cũng như cách dùng của những từ ngữ này.
Bảo vệ loài Gấu khỏi nạn nuôi nhốt lấy mật ở Việt Nam
Trong tự nhiên, các loài gấu đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng vì nạn đói, nạn phá hủy môi trường và nạn săn bắt trộm. Người ta thường săn bắt gấu để lấy mật, móng vuốt và nhiều bộ phận khác. Còn ở Việt Nam, nạn nuôi nhốt Gấu lấy mật cũng là vấn đề cần ngăn chặn và can thiệp.
Trong tự nhiên, các loài gấu đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng vì nạn đói, nạn phá hủy môi trường và nạn săn bắt trộm. Người ta thường săn bắt gấu để lấy mật, móng vuốt và nhiều bộ phận khác. Còn ở Việt Nam, nạn nuôi nhốt Gấu lấy mật cũng là vấn đề cần ngăn chặn và can thiệp.
Thực hiện tín dụng sinh viên, bức tranh ngành sư phạm liệu có chuyển biến tích cực?
Không thể phủ nhận, chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm trong 20 năm qua đã giúp nhiều học sinh khá giỏi nhưng kinh tế khó khăn được vào sư phạm. Nhưng tới thời điểm này, nhiều người băn khoăn rằng, liệu có nên tiếp tục chính sách này khi đầu ra ở khối trường sư phạm ngày càng nhiều, sinh viên tốt nghiệp không có việc làm. Đề xuất bỏ chế độ miễn học phí cho sinh viên sư phạm và thay bằng chính sách tín dụng sinh viên của Bộ GD&ĐT liệu có giúp bức tranh ngành sư phạm chuyển biến tích cực hay không? Hãy cùng lắng nghe góc nhìn của sinh viên và các chuyên gia sư phạm về vấn đề này.
Không thể phủ nhận, chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm trong 20 năm qua đã giúp nhiều học sinh khá giỏi nhưng kinh tế khó khăn được vào sư phạm. Nhưng tới thời điểm này, nhiều người băn khoăn rằng, liệu có nên tiếp tục chính sách này khi đầu ra ở khối trường sư phạm ngày càng nhiều, sinh viên tốt nghiệp không có việc làm. Đề xuất bỏ chế độ miễn học phí cho sinh viên sư phạm và thay bằng chính sách tín dụng sinh viên của Bộ GD&ĐT liệu có giúp bức tranh ngành sư phạm chuyển biến tích cực hay không? Hãy cùng lắng nghe góc nhìn của sinh viên và các chuyên gia sư phạm về vấn đề này.
Tín dụng cho sinh viên sư phạm: Đừng chỉ là giải pháp tình thế!
Sau 20 năm thực hiện, chính sách miễn học phí đối với sinh viên sư phạm đã không còn phù hợp. Số sinh viên sư phạm ra trường chưa có việc làm, hoặc làm không đúng ngành chiếm tỉ lệ cao gây lãng phí rất lớn. Trước tình hình đó, Bộ GD-ĐT đề xuất thay thế chính sách miễn học phí bằng chế độ tín dụng học phí cho sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, với cách quản lý con người, tài chính và dự báo nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, các chuyên gia lo ngại đề xuất này chỉ là giải pháp tình thế. (Giáo dục và đào tạo 02/04/2018)
Sau 20 năm thực hiện, chính sách miễn học phí đối với sinh viên sư phạm đã không còn phù hợp. Số sinh viên sư phạm ra trường chưa có việc làm, hoặc làm không đúng ngành chiếm tỉ lệ cao gây lãng phí rất lớn. Trước tình hình đó, Bộ GD-ĐT đề xuất thay thế chính sách miễn học phí bằng chế độ tín dụng học phí cho sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, với cách quản lý con người, tài chính và dự báo nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, các chuyên gia lo ngại đề xuất này chỉ là giải pháp tình thế. (Giáo dục và đào tạo 02/04/2018)
Lo lắng khi tăng sĩ số nhóm, lớp mẫu giáo độc lập tư thục
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều 14 của Quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép số trẻ em trong một nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục từ không quá 50 trẻ lên thành không quá 70 trẻ. Đề xuất này gây ra nhiều băn khoăn, lo lắng. (Giáo dục và Đào tạo -Ngày 31/03/2018)
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều 14 của Quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép số trẻ em trong một nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục từ không quá 50 trẻ lên thành không quá 70 trẻ. Đề xuất này gây ra nhiều băn khoăn, lo lắng. (Giáo dục và Đào tạo -Ngày 31/03/2018)
Teen hoc lệch - được và mất gì?
Các môn Tự nhiên đều trên 9,0 nhưng các môn Xã hội lại có điểm số vô cùng tệ, hoặc ngược lại. Bạn có rơi vào tình trạng học lệch như vậy không? Việc học lệch như vậy khiến bạn được và mất gì? Làm thế nào để khắc phục? (Hành trang trẻ: 30/03) (Ảnh: Internet)
Các môn Tự nhiên đều trên 9,0 nhưng các môn Xã hội lại có điểm số vô cùng tệ, hoặc ngược lại. Bạn có rơi vào tình trạng học lệch như vậy không? Việc học lệch như vậy khiến bạn được và mất gì? Làm thế nào để khắc phục? (Hành trang trẻ: 30/03) (Ảnh: Internet)
Trồng nấm tại nhà - Không khó như bạn nghĩ
Nấm ăn ngày càng trở nên phổ biến trong bữa ăn của mỗi gia đình bởi vì các nghiên cứu khoa học đã chứng minh đây là loại thực phẩm sạch, giầu đạm và các chất vi khoáng. Vậy hàm lượng đạm, vi khoáng trong nấm ăn như thế nào? Các loại nấm ăn hiện bán trên thị trường có hoàn toàn là thực phẩm sạch hay không? Có thể trồng nấm tại gia được không? (Con đường tri thức 28/3)
Nấm ăn ngày càng trở nên phổ biến trong bữa ăn của mỗi gia đình bởi vì các nghiên cứu khoa học đã chứng minh đây là loại thực phẩm sạch, giầu đạm và các chất vi khoáng. Vậy hàm lượng đạm, vi khoáng trong nấm ăn như thế nào? Các loại nấm ăn hiện bán trên thị trường có hoàn toàn là thực phẩm sạch hay không? Có thể trồng nấm tại gia được không? (Con đường tri thức 28/3)
Cải tạo, nâng tải đường dây cũ - Khó khăn mấy cũng quyết tâm hoàn thành
"Nếu như chúng ta xây dựng đường dây mới thì không có gì phải bàn. Nhưng nếu việc cải tạo đường dây cũ, tiết kiệm tối đa để thay thế những cái cần thiết để tạo nên đường dây có khả năng tải tốt hơn…nó vẫn có khó khăn. Chúng ta ví như một cô gái sinh ra đã được học làm hoa hậu chắc chắn sẽ thành công hơn, nhưng một cô gái nông thôn 18 tuổi bắt đầu học làm hoa hậu thì sẽ vô cùng vất vả. Tuy nhiên cái vất vả đấy hết sức là vinh quang" - Ông Nguyễn Văn Giang - Phó Giám đốc Truyền tải điện Thanh Hoá chia sẻ về dự án "Thay dây nâng tải đường dây 220kV Nho Quan - Thanh Hóa". Công trình hoàn thành cuối tháng 3 này: (Con đường tri thức 24/3)
"Nếu như chúng ta xây dựng đường dây mới thì không có gì phải bàn. Nhưng nếu việc cải tạo đường dây cũ, tiết kiệm tối đa để thay thế những cái cần thiết để tạo nên đường dây có khả năng tải tốt hơn…nó vẫn có khó khăn. Chúng ta ví như một cô gái sinh ra đã được học làm hoa hậu chắc chắn sẽ thành công hơn, nhưng một cô gái nông thôn 18 tuổi bắt đầu học làm hoa hậu thì sẽ vô cùng vất vả. Tuy nhiên cái vất vả đấy hết sức là vinh quang" - Ông Nguyễn Văn Giang - Phó Giám đốc Truyền tải điện Thanh Hoá chia sẻ về dự án "Thay dây nâng tải đường dây 220kV Nho Quan - Thanh Hóa". Công trình hoàn thành cuối tháng 3 này: (Con đường tri thức 24/3)
Giáo dục đặc biệt- vẫn còn quá nhiều rào cản.
Có một thực tế trong mô hình giáo dục hòa nhập chính là sự thiếu thốn về trang thiết bị, đặc biệt khó khăn trong kĩ năng sư phạm của các giáo viên và nữa là sự thiếu hiểu biết của chính phụ huynh. Khoa giáo dục đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong nhiều năm đã nỗ lực bù đắp những thiếu hụt về kĩ năng sư phạm, xử lí tình huống cho đội ngũ giáo viên các trường hòa nhập, nhất là ở cấp mầm non. Ý kiến của những người trong cuộc sẽ giúp quý vị hiểu hơn công việc được xem là nhỏ của một thiểu số trong ngành giáo dục bộn bề. (GDDT 29/03)
Có một thực tế trong mô hình giáo dục hòa nhập chính là sự thiếu thốn về trang thiết bị, đặc biệt khó khăn trong kĩ năng sư phạm của các giáo viên và nữa là sự thiếu hiểu biết của chính phụ huynh. Khoa giáo dục đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong nhiều năm đã nỗ lực bù đắp những thiếu hụt về kĩ năng sư phạm, xử lí tình huống cho đội ngũ giáo viên các trường hòa nhập, nhất là ở cấp mầm non. Ý kiến của những người trong cuộc sẽ giúp quý vị hiểu hơn công việc được xem là nhỏ của một thiểu số trong ngành giáo dục bộn bề. (GDDT 29/03)
Dự thảo chương trình môn Ngữ văn: Mở quá… hóa hỗn loạn?
Tại cuộc tọa đàm “Góp ý Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn” do Hội đồng Lý luận phê bình VH-NT Trung ương tổ chức, nhiều học giả, nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà giáo lo ngại trước tinh thần xây dựng Chương trình môn Ngữ văn theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể, (ngoại trừ 06 tác phẩm bắt buộc, còn lại là tác phẩm tham khảo, đọc thêm). Với hướng mở được phát huy tối đa liệu có dẫn đến thiếu tính thống nhất, khó kiểm soát, thậm chí hỗn loạn?
Tại cuộc tọa đàm “Góp ý Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn” do Hội đồng Lý luận phê bình VH-NT Trung ương tổ chức, nhiều học giả, nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà giáo lo ngại trước tinh thần xây dựng Chương trình môn Ngữ văn theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể, (ngoại trừ 06 tác phẩm bắt buộc, còn lại là tác phẩm tham khảo, đọc thêm). Với hướng mở được phát huy tối đa liệu có dẫn đến thiếu tính thống nhất, khó kiểm soát, thậm chí hỗn loạn?