Dạy học 2 buổi/ngày: Cần "dẹp loạn" dạy nhồi kiến thức trong buổi hai
[VOV2] - Trong Kết luận 177, Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên.

[VOV2] - Trong Kết luận 177, Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên.

Rà soát 94 ứng viên GS, PGS có phản ánh không đủ tiêu chuẩn
Sau khi rà soát hơn 1200 ứng viên GS và PGS được công nhận đủ điều kiện, tiêu chuẩn năm 2017 thì có 94 trường hợp có đơn thư phản ánh chưa đủ điều kiện. Câu hỏi được đặt ra, là vì sao khi có chỉ đạo của Thủ tướng phải rà soát lại ứng viên GS, PGS mới xuất hiện đơn phản ánh? Và nếu như có trường hợp không đủ điều kiện, tiêu chuẩn GS, PGS thì trách nhiệm thuộc về ai? (Giao dục và Đào tạo-Ngày 03/03/2018)
Sau khi rà soát hơn 1200 ứng viên GS và PGS được công nhận đủ điều kiện, tiêu chuẩn năm 2017 thì có 94 trường hợp có đơn thư phản ánh chưa đủ điều kiện. Câu hỏi được đặt ra, là vì sao khi có chỉ đạo của Thủ tướng phải rà soát lại ứng viên GS, PGS mới xuất hiện đơn phản ánh? Và nếu như có trường hợp không đủ điều kiện, tiêu chuẩn GS, PGS thì trách nhiệm thuộc về ai? (Giao dục và Đào tạo-Ngày 03/03/2018)
Hướng nhà theo phong thủy: Khoa học hay mê tín?
Mua một ngôi nhà hay chỉ một căn chung cư thôi vẫn là mơ ước của nhiều gia đình bởi theo quan niệm truyền thống từ xưa đến nay vẫn là: An cư lạc nghiệp. Thế nhưng, bên cạnh câu chuyện về tài chính, diện tích, khu vực cư trú thì có một vấn đề tưởng nhỏ mà hóa phức tạp và gây tranh cãi khá nhiều. Đó chính là yếu tố phong thủy. Thuật phong thủy là mê tín hay khoa học? KTS Trần Huy Ánh, Hội Kiến trúc sư Việt Nam mang tới cho chúng ta những thông tin thú vị: (Con đường tri thức 28/2)
Mua một ngôi nhà hay chỉ một căn chung cư thôi vẫn là mơ ước của nhiều gia đình bởi theo quan niệm truyền thống từ xưa đến nay vẫn là: An cư lạc nghiệp. Thế nhưng, bên cạnh câu chuyện về tài chính, diện tích, khu vực cư trú thì có một vấn đề tưởng nhỏ mà hóa phức tạp và gây tranh cãi khá nhiều. Đó chính là yếu tố phong thủy. Thuật phong thủy là mê tín hay khoa học? KTS Trần Huy Ánh, Hội Kiến trúc sư Việt Nam mang tới cho chúng ta những thông tin thú vị: (Con đường tri thức 28/2)
Trấn lột học đường
Nhắc đến “trấn lột” chắc hẳn nhiều teen cảm thấy “lạnh gáy” vì không nhiều thì ít cũng đã từng được nghe kể, thậm chí là trải qua. Đó là một “vết đen” trong đời sống học đường. Làm thế nào khi bạn trở thành con mồi của những kẻ trấn lột? Anh Đặng Anh Thao (Phó chủ tịch Hội đồng huấn luyện Trung ương, Phó trưởng phòng đào tạo Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam) sẽ trang bị cho các bạn một số kỹ năng bổ ích. (Hành trang trẻ 02/03/2018)
Nhắc đến “trấn lột” chắc hẳn nhiều teen cảm thấy “lạnh gáy” vì không nhiều thì ít cũng đã từng được nghe kể, thậm chí là trải qua. Đó là một “vết đen” trong đời sống học đường. Làm thế nào khi bạn trở thành con mồi của những kẻ trấn lột? Anh Đặng Anh Thao (Phó chủ tịch Hội đồng huấn luyện Trung ương, Phó trưởng phòng đào tạo Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam) sẽ trang bị cho các bạn một số kỹ năng bổ ích. (Hành trang trẻ 02/03/2018)
Xét duyệt GS-PGS: Lỗi tại quy trình?
Sau khi Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2017, dư luận bất ngờ khi số lượng ứng viên đạt tiêu chuẩn tăng đột biến, tương đương số lượng của hai năm 2015, 2016 cộng lại. Nhiều chuyên gia giáo dục lo ngại, có những tiêu cực trong quá trình xét duyệt, cũng như chất lượng đội ngũ GS, PGS mới. (Giáo dục và đào tạo 01/03/2018)
Sau khi Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2017, dư luận bất ngờ khi số lượng ứng viên đạt tiêu chuẩn tăng đột biến, tương đương số lượng của hai năm 2015, 2016 cộng lại. Nhiều chuyên gia giáo dục lo ngại, có những tiêu cực trong quá trình xét duyệt, cũng như chất lượng đội ngũ GS, PGS mới. (Giáo dục và đào tạo 01/03/2018)
Nghiên cứu khoa học trong các trường ĐH: Trông người lại ngẫm đến ta
Không đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, trường đại học giống như trường phổ thông “cấp 4” – Đây là nhận định của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ tại 1 hội nghị bàn về Phát triển khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên mục tiêu NCKH sẽ được thực hiện ra sao khi mà các nguồn lực của phần lớn các trường ĐH đều đang thiếu và yếu? (GD&ĐT 26/2)
Không đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, trường đại học giống như trường phổ thông “cấp 4” – Đây là nhận định của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ tại 1 hội nghị bàn về Phát triển khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên mục tiêu NCKH sẽ được thực hiện ra sao khi mà các nguồn lực của phần lớn các trường ĐH đều đang thiếu và yếu? (GD&ĐT 26/2)
Mùa xuân nói chuyện về câu đối Tết
Chơi câu đối Tết là nét đẹp văn hóa, truyền thống của người Việt. Vạn sự ..khởi đầu xuân… do vậy câu đối Xuân, câu đối Tết luôn bao hàm những ý nghĩa tốt đẹp, thể hiện những hoài bão, ước mơ đẹp đẽ nhất của con người…. Có rất nhiều câu đối xuân được viết bằng các từ Hán Việt rất hay, ngữ nghĩa sâu sắc. Tiến sĩ Trần Tiến Khôi, Bộ môn Việt Nam học, Đại học Thăng Long sẽ giúp tìm hiểu mốt số câu đối. (TSTV 25/02/2018)
Chơi câu đối Tết là nét đẹp văn hóa, truyền thống của người Việt. Vạn sự ..khởi đầu xuân… do vậy câu đối Xuân, câu đối Tết luôn bao hàm những ý nghĩa tốt đẹp, thể hiện những hoài bão, ước mơ đẹp đẽ nhất của con người…. Có rất nhiều câu đối xuân được viết bằng các từ Hán Việt rất hay, ngữ nghĩa sâu sắc. Tiến sĩ Trần Tiến Khôi, Bộ môn Việt Nam học, Đại học Thăng Long sẽ giúp tìm hiểu mốt số câu đối. (TSTV 25/02/2018)
Học lực giỏi mới được xét vào sư phạm: các trường liệu có tuyển được thí sinh?
Dự thảo quy chế tuyển sinh ĐHCĐ năm nay có nhiều điều chỉnh mới trong đó có 3 sự thay đổi đáng lưu ý là: Giảm 50% điểm ưu tiên khu vực, bỏ điểm sàn và học lực giỏi mới được xét tuyển vào các trường ĐHSP... (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 24/02/2018)
Dự thảo quy chế tuyển sinh ĐHCĐ năm nay có nhiều điều chỉnh mới trong đó có 3 sự thay đổi đáng lưu ý là: Giảm 50% điểm ưu tiên khu vực, bỏ điểm sàn và học lực giỏi mới được xét tuyển vào các trường ĐHSP... (Giáo dục và Đào tạo-Ngày 24/02/2018)
Trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh sau Tết
Chơi hoa và cây cảnh trong dịp Tết Nguyên đán là một nét văn hóa độc đáo rất độc đáo của người Việt. Ai cũng muốn chậu hoa, cây cảnh nhà mình có đủ cả hoa, nụ, lộc, lá và mầu sắc tươi sáng để ngày xuân gặp nhiều may mắn. Không ít người sau khi chơi Tết xong thì trồng tiếp cây, hoa cảnh đó. Thế nhưng phải biết cách chăm sóc để có được những cây, hoa đẹp, tươi lâu: (Con đường tri thức 21/2)
Chơi hoa và cây cảnh trong dịp Tết Nguyên đán là một nét văn hóa độc đáo rất độc đáo của người Việt. Ai cũng muốn chậu hoa, cây cảnh nhà mình có đủ cả hoa, nụ, lộc, lá và mầu sắc tươi sáng để ngày xuân gặp nhiều may mắn. Không ít người sau khi chơi Tết xong thì trồng tiếp cây, hoa cảnh đó. Thế nhưng phải biết cách chăm sóc để có được những cây, hoa đẹp, tươi lâu: (Con đường tri thức 21/2)
Chuyện chưa kể của các nhà khoa học Việt Nam
Trong vài năm trở lại đây, số bài báo công bố quốc tế của nước ta tăng lên đáng kể. Công đầu thuộc về các nhà khoa học. Đằng sau những bài báo được công bố, công việc thầm lặng của họ như thế nào? Cùng làm quen với với 2 nhà khoa học trong lĩnh vực sinh học, để thấy được những trăn trở của họ trong mỗi công trình nghiên cứu (Giáo dục và đào tạo 15/02/2018)
Trong vài năm trở lại đây, số bài báo công bố quốc tế của nước ta tăng lên đáng kể. Công đầu thuộc về các nhà khoa học. Đằng sau những bài báo được công bố, công việc thầm lặng của họ như thế nào? Cùng làm quen với với 2 nhà khoa học trong lĩnh vực sinh học, để thấy được những trăn trở của họ trong mỗi công trình nghiên cứu (Giáo dục và đào tạo 15/02/2018)
Những thầy cô thích sáng tạo
Năm 2018-được xem là năm bản lề trước khi toàn ngành giáo dục triển khai chương trình Giáo dục phổ thông mới vào năm học 2019-2020, một chương trình mà sự sáng tạo, tâm huyết của những thầy giáo, cô giáo sẽ quyết định sự thành công của sự đổi mới
Năm 2018-được xem là năm bản lề trước khi toàn ngành giáo dục triển khai chương trình Giáo dục phổ thông mới vào năm học 2019-2020, một chương trình mà sự sáng tạo, tâm huyết của những thầy giáo, cô giáo sẽ quyết định sự thành công của sự đổi mới